Có 33 kết quả :

Chị H’Liên Niê (phải) luôn gần gũi thăm hỏi bà con trong bản

Chuyện dân vận miền đại ngàn nắng gió - Kỳ cuối: Tiếp nối cha ông

TP - Để an ninh trật tự ở địa phương luôn ổn định, tư tưởng chính trị của người dân vững vàng, các già làng, người có uy tín chẳng nhớ nổi mình đã dừng chân trước bao ngôi nhà, vận động thuyết phục với bao nhiêu người. Chỉ biết rằng, những nơi họ đến, hủ tục, đói nghèo dần được đẩy lùi, bà con chăm chỉ làm ăn phát triển kinh tế.
Ống kính kể chuyện đại ngàn

Ống kính kể chuyện đại ngàn

TP - Văn hoá truyền thống của người dân tộc bản địa Tây Nguyên được các nhiếp ảnh gia thu vào ống kính. Nét đẹp tiềm ẩn, nguyên sơ nơi vùng đất này được bung ra tại những triển lãm ảnh. Nhiều tác phẩm nhiếp ảnh đã chạm đến cảm xúc, trái tim của công chúng yêu nghệ thuật.
Hát kể sử thi Êđê: Để mạch nguồn chảy mãi

Hát kể sử thi Êđê: Để mạch nguồn chảy mãi

TPO - Hát kể sử thi Êđê là sinh hoạt văn hóa cộng đồng được truyền khẩu từ đời này qua đời khác. Trước đây, với bà con đồng bào dân tộc Êđê ở Tây Nguyên, thiếu cồng chiêng, vắng những đêm hát kể sử thi chẳng khác nào cuộc sống thiếu cơm, thiếu muối.
Lật tẩy cao thảo dược ‘dỏm’ Sìn Sú Ê Đê

Lật tẩy cao thảo dược ‘dỏm’ Sìn Sú Ê Đê

TPO - Hàng loạt sản phẩm Sìn Sú Ê Đê quảng cáo tác dụng hỗ trợ sinh lý nam giới nhưng chưa được Cục Quản lý dược cấp phép để bán ra thị trường. Các sản phẩm này xuất hiện tràn lan trên các sàn thương mại điện tử, mạng xã hội, quầy thuốc,...
Bà H’Rưm (giữa) thành thục các kỹ thuật dệt

Sợi dây kết nối các thế hệ

TP - Từ khi còn là những cô bé, 3 chị em H’Neo Bdap được mẹ truyền nghề dệt truyền thống. Giờ đây, chị em bà truyền lại cho con cháu ở buôn làng, góp phần bảo tồn văn hóa, giúp nhiều phụ nữ Êđê ổn định cuộc sống.
Nét đặc biệt lễ ăn cơm mới của người Êđê

Nét đặc biệt lễ ăn cơm mới của người Êđê

TP - Lễ ăn cơm mới của người Êđê diễn ra theo từng nhà. Sau lễ cúng, thanh niên, trẻ con trong buôn làng thực hiện một nghi thức quan trọng là giành đồ ăn ở mâm rau củ. Điều này có ý nghĩa hăng hái tìm kiếm cái mới, bỏ cái cũ, chuẩn bị cho mùa mới với nhiều hy vọng.
Mạch nước tuôn chảy qua ống tre, nứa.

Mạch nguồn mãi chảy... Kỳ 1: Huyền thoại bến nước Ðăm Di

TP - Xã Ea Tul, huyện Cư Mgar, tỉnh Ðắk Lắk là cái nôi văn hóa vùng Ê Ðê (nhóm Adham), là xứ sở trường ca Ðam San với tảng đá lưu dấu vết của Ðăm Di ở bến nước buôn Sah. Ðó là biểu tượng văn hóa độc đáo gắn liền với đời sống tinh thần, tâm linh của đồng bào Ê Ðê nơi đây.
Cầu thang cái có đôi bầu sữa tràn đầy sức sống.

Đôi bầu sữa huyền bí trên cầu thang

TP - Đến các buôn làng Ê Đê ở Tây Nguyên, du khách không khỏi tò mò về đôi bầu sữa huyền bí được khắc sống động trên cầu thang đặt trước hiên nhà dài. Phía sau đôi bầu sữa đó chứa đựng nhiều câu chuyện mang đậm chất nhân văn, truyền thống chỉ có ở cộng đồng người Ê Đê.
Nữ chủ nhà luôn ngồi ở vị trí đầu mâm cơm.

Con mang họ mẹ, cháu lấy tên ông bà!

TP - Ngoài cách đặt tên theo cấu trúc “tên trước, họ sau” duy nhất ở Việt Nam, người Ê Đê còn khiến nhiều người tò mò khi con cái sinh ra mang họ mẹ, tên con cháu được lấy từ tên ông bà trong dòng họ quá cố theo quan niệm luân hồi tái sinh.
Cô dâu chú rể Ê Đê trong ngày cưới.

Bí ẩn chế độ mẫu hệ người Ê Đê: Sơn nữ Ê Đê đi hỏi chồng

TP - Ẩn mình dưới tán rừng xanh ngút ngàn, cuộc sống của người Ê Đê ở Tây Nguyên luôn chứa đựng nhiều nét hoang sơ, huyền bí khiến nhiều người phải tò mò khám phá, trong đó có chế độ “mẫu hệ”. Trong gia đình của người Ê Đê, phụ nữ có vai trò, quyền lực đặc biệt như: Quyền cưới chồng, con cái sinh ra mang họ mẹ, của cải trong nhà thuộc về phụ nữ…
Nhà văn hóa cộng đồng xây bằng tiền ngân sách bị bê tông hóa.

Nhà dài của người Ê Đê trước nguy cơ mai một

TP - Nhà dài là kiến trúc độc đáo, đặc trưng văn hóa của người Ê Đê trên đất Tây Nguyên. Theo thời gian, nhà dài truyền thống dần bị cách tân và mờ nhạt trong ý thức cộng đồng. Rất có thể, nhà dài rồi sẽ không còn nữa ở các buôn làng Ê Đê...