Mới nhất

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 5: Chuyện thật… khó tin

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 5: Chuyện thật… khó tin

TP - Việc ngăn chặn những âm mưu bắt cóc, ám sát các yếu nhân của ta góp phần rất quan trọng vào sự thành công của chiến dịch Điện Biên Phủ. Nhiệm vụ đó được thực hiện bởi những người cảnh vệ có những kỹ năng chiến đấu, sinh tồn thiện nghệ, sự gan dạ hơn người và lòng trung thành tuyệt đối…
Di tích bến phà Tạ Khoa nay là Cầu Tạ Khoa

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 2: Thăm lại bến phà Tạ Khoa

TP - Bến phà Tạ Khoa (huyện Bắc Yên, Sơn La) nối liền hai bờ sông Đà, là điểm trọng yếu trên cung đường chuyển quân, lương thực, vũ khí cho chiến dịch Điện Biên Phủ. Lần này, chúng tôi ghé thăm, ghi lại chuyện ở bến phà xưa, và được ông Trần Công Chính, Chủ tịch Hội TNXP tỉnh Điện Biên, giới thiệu gặp cựu thanh niên xung phong (TNXP) từng chiến đấu tại bến phà này…
Di tích Ngã ba Cò Nòi

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 1: Ký ức của chiến sĩ giao liên ở 'cửa tử' Cò Nòi

TP - Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, ngã ba Cò Nòi (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) là “cửa ải mà tất cả người ra trận phải vượt qua”. Đây là “túi bom”, là “cửa tử” trước khi bước vào lòng chảo Điện Biên. Tại đây, chúng tôi may mắn tìm gặp được ông Lò Văn Pọm người trực tiếp làm giao liên năm xưa để được nghe chuyện quân và dân ta đã sống và chiến đấu để làm nên một Điện Biên Phủ “lừng lẫy 5 châu, chấn động địa cầu”...
Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo

Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo

TP - Mỗi khi cùng NSND Tiến Thọ về quê Bồng Báo, ông lại ngân nga cái câu ấy có trong tích trò khuyết danh Quan Âm Thị Kính. Hình như trong lộ trình thành danh, Lê Tiến Thọ đã sớm làu thuộc câu hát về miền quê mình có vùng đất xưa mang tên cái tên rất cổ. Vùng đất ấy có nếp rèn cặp người, những “đối tượng” cỡ như Thị Kính…
Đảo cát khủng long nhìn từ trên cao. Ảnh: Ngọc Lĩnh

Đảo cát 'khủng long' trở mình vươn dậy

TP - Ngư dân Huỳnh Tấn Dũng (51 tuổi, xã An Hải, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) có kinh nghiệm lâu năm về đánh bắt cá xa bờ tại khu vực biển này, khi nghe chúng tôi nói muốn trải nghiệm đảo cát “khủng long” đã thân thiện, chu đáo sắp xếp chuyến vượt biển ra đảo.
Tri ân - Mạch nguồn nuôi dưỡng tâm hồn

Tri ân - Mạch nguồn nuôi dưỡng tâm hồn

TP - Với người dân tộc M’nông, Lễ mừng thọ là nghi lễ quan trọng, mang nhiều ý nghĩa xã hội sâu sắc. Đây là nghi lễ của gia đình nhưng được cộng đồng buôn làng quan tâm, thể hiện tinh thần cố kết, giúp đỡ lẫn nhau bền chặt giữa các thành viên.
Bàu Sấu. Ảnh: Quốc Việt

Trở lại chốn 'địa đàng'

TP - Trekking khám phá, trải nghiệm lá phổi xanh Cát Tiên và chèo thuyền ngắm đàn cá sấu Xiêm thong dong bơi lội là cảm giác thú vị nhất mà du khách có thể thực hiện ở Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai, Bình Phước, Lâm Đồng).
Một góc làng chài Sơn Trà Ảnh: NN

Lênh đênh nghề thuyền thúng

TP - Không biết có từ bao giờ và cứ như thế, nghề lưới thúng gần bờ ở thôn Sơn Trà (xã Bình Đông, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) vẫn được duy trì cho đến hôm nay. Chỉ một chiếc thúng đơn sơ, không buồm, không mái che, nhỏ nhoi trước sóng dữ, có lúc phải đánh đổi cả mạng sống nhưng bằng một cách nào đó những ngư dân vẫn yêu nghề, bám biển mưu sinh từng ngày.
Ở tuổi “xế chiều”, cụ Thức vẫn đỏ lửa, quai búa mỗi ngày

Lửa rèn trên đất Kim Liên

TP - Thời hoàng kim, nghề rèn ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Nghệ An có cả trăm hộ làm nghề, nay, tuy không còn nhộn nhịp như trước, nhưng làng rèn vẫn được duy trì, giữ “lửa” bởi những người thợ yêu nghề.
Một góc bộ sưu tập tượng cổ liên quan đến tôn giáo, tín ngưỡng của ông Trần Thái Bình

Kỷ lục gia sưu tầm cổ vật

TP - Hơn 30 năm đam mê sưu tầm, ông Trần Thái Bình (thành phố Vinh, Nghệ An) đang sở hữu bộ sưu tập 5.000 hiện vật cổ xưa, đa chủng loại, chất liệu. Với ông, việc sưu tầm các hiện vật cổ xưa không chỉ thỏa mãn niềm đam mê về cổ vật, mà qua đó lưu giữ những giá trị to lớn về lịch sử, tinh thần, văn hóa nghìn năm của dân tộc. Ông cũng là người đầu tiên của tỉnh Nghệ An được Tổ chức kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục.
Cụ Vi Chính Nghĩa - cố Bí thư Huyện ủy Tương Dương, người tiên phong trong công cuộc bảo vệ, giữ gìn cánh rừng săng lẻ

Thẫn thờ săng lẻ Tương Dương

TP - Thẫn thờ. Ngẩn ngơ… Có lẽ khó dùng từ nào khác khi chạm mặt với một “tổ hợp” săng lẻ hoành tráng ở Tương Dương miền Tây Xứ Nghệ.
Cha già 94 tuổi gặp lại con trai sau gần 50 năm lưu lạc

Cha già 94 tuổi gặp lại con trai sau gần 50 năm lưu lạc

TPO - Sáng 5/4, đông đảo người thân gia đình, hàng xóm có mặt tại nhà ông Nguyễn Tiến Nông (52 tuổi, xã Phước Thắng, huyện Tuy Phước, Bình Định) để chia vui việc ông gặp lại người cha già của mình sau gần 50 năm thất lạc.
Vào ngày 23 và 24/2 vừa qua, ông Hervé Conan - Giám đốc Cơ quan phát triển Pháp tại Việt Nam, cùng đoàn công tác đã đi thực địa để hiểu rõ hơn những điểm yếu của hệ thống cần được cải tạo, nâng cấp Ảnh: CÔNG HOAN

Trăn trở hai dòng kênh trăm tuổi - Bài cuối: Cho dòng kênh chảy mãi

TP - Qua gần trăm năm đưa vào sử dụng, hệ thống kênh tưới và thân đập thuỷ nông Đồng Cam đang dần bị hư hỏng, sạt lở nghiêm trọng. Nếu không được đầu tư sửa chữa kịp thời, hệ thống thuỷ nông này sẽ xuống cấp trong thời gian không xa và ảnh hưởng lớn đến việc cung cấp nước tưới cho hai phần ba những cánh đồng lúa ở Phú Yên.
Những cánh đồng lúa ở huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên xanh mướt nhờ kênh chính Bắc của hệ thống thủy nông Đồng Cam. Ảnh: CÔNG HOAN

Trăn trở hai dòng kênh trăm tuổi

TP - Gần trăm năm qua, hai kênh chính Nam - Bắc của hệ thống thủy nông Đồng Cam chảy dọc dòng sông Ba đã cung cấp nguồn nước tưới cho những cánh đồng lúa Phú Yên xanh tốt. Đây là một trong những công trình có kiến trúc đặc biệt, hình thành cách đây gần 100 năm, được những kỹ sư người Pháp khảo sát, thiết kế và xây dựng từ năm 1924 - 1932.
Tương truyền phiến đá trên núi Đá Bia gắn với việc Vua Lê Thánh Tông phân định cương thổ đất nước. Ảnh: Như Ý

Về nơi 'đất Phú trời Yên' - Bài cuối: Sừng sững như ngọn hải đăng

TP - Ngọn núi chon von như “nóc nhà” của xứ Nẫu thấp thoáng trước khung cửa sổ càng nhắc tôi lời nhắn nhủ của một người đất Quảng. Rằng, không đến đó thật có lỗi với đất và người nơi ấy. Ngọn núi giống một hải đăng soi chiếu không gian địa lý và một thuở mang gươm mở cõi. Tương truyền là nơi Vua Lê Thánh Tông cho mài vách núi tạc chữ lập bia minh định cương thổ.
Tháp Nhạn có vị trí đắc địa để bao quan khung cảnh Tuy HòaẢnh: Như Ý

Về nơi 'đất Phú trời Yên' - Bài 2: Tháp Nhạn – huyền tích ngàn năm

TP - Koe H’meng, Tháp Chàm hay Đền Kalan… là tên gọi của đồng bào Ê Đê, Gia Lai hay người Kinh, người Chăm về Tháp Nhạn – biểu tượng của lịch sử văn hoá đặc sắc, một trong ba chỉ dấu của xứ Nẫu: Phú Yên có đỉnh Cù Mông/Có hòn tháp Nhạn, có dòng sông Ba. Trải qua gần ngàn năm, tháp Nhạn bền vững với thời gian, trở thành chứng tích về quá trình phát triển lâu dài của vùng đồng bằng Tuy Hoà cũng như sự giao thoa văn hóa, tinh thần hoà hiếu trong mối quan hệ giữa hai dân tộc Việt - Chăm.
Về làng tương gần 200 năm danh tiếng

Về làng tương gần 200 năm danh tiếng

TP - Làng nghề truyền thống tương nếp Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đã có truyền thống gần 200 năm, tạo ra loại tương trứ danh, là một trong 10 đặc sản của tỉnh Thái Nguyên. Nghề tương đã mang lại cuộc sống ấm no cho người dân nơi đây.
Đền thiêng Thần thành hoàng Lương Văn Chánh ở Phú Yên

Nhớ người khai mở đất PHÚ trời YÊN

TP - Dịp ghé Phú Yên cữ xuân năm 2011, tôi may mắn được dự Lễ tế vị Thần thành hoàng tròn 400 năm trước có công khai mở đất Phú trời Yên. Vị thần thành hoàng ấy không phải thiên thần, nhân thần mà là một nhân vật lịch sử. Người đó là Lương Văn Chánh!
Phóng viên Tiền Phong trong lần tác nghiệp

Khốc liệt cuộc chiến giữ rừng - kỳ 4: Có thực mới vực được đạo

TP - Mổ xẻ nguyên nhân người giữ rừng bỏ việc, các ngành chức năng đều nhận thấy cốt lõi bởi trách nhiệm cao nhưng đồng lương bèo bọt. Có trường hợp xin từ chức, xuống chức mặc dù chưa tới tuổi nghỉ hưu. Trong khi, nguồn tuyển không có dù chủ rừng đã hạ tiêu chuẩn, chỉ cần tốt nghiệp THPT.
Khốc liệt cuộc chiến giữ rừng

Khốc liệt cuộc chiến giữ rừng

TP - Cuộc chiến bảo vệ rừng xanh đang nóng lên từng ngày, đặc biệt là Đắk Lắk - “lá phổi xanh” của cả nước. Lâm tặc ngày càng manh động, sẵn sàng chống trả người giữ rừng bằng vũ khí nóng. Máu người giữ rừng đã đổ, thậm chí có người đã mất mạng, trong khi chế độ, chính sách cho họ chưa tương xứng…
Bà con Cơ Tu ở thôn Tà Lang, Giàn Bí cùng dọn dẹp rừng cộng đồng hoang hóa để trồng cây gỗ lớn, phủ xanh đồi trọc

Hành trình trả rừng về nguyên bản

TP - Hơn 500 cây sao đen được trồng trên khu rừng cộng đồng rộng 4ha ở thôn Giàn Bí (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) là bước đệm đầu tiên của hành trình “cõng” cây gỗ lớn về rừng, trả lại mảng xanh cho núi rừng Hòa Bắc cũng như tạo sinh kế bền vững cho bà con Cơ Tu ở đây.
 Giàng A Dê với 'Bài ca trên núi'

Giàng A Dê với 'Bài ca trên núi'

TP - Giàng A Dê, sinh năm 1989, người Mông đã dám dấn thân khởi nghiệp làm du lịch từ hai bàn tay trắng. Nhưng sau 6 năm, anh trở thành người có ảnh hưởng trong lĩnh vực du lịch ở thiên đường ruộng bậc thang, giúp nhiều thanh niên Mù Cang Chải khởi nghiệp thành công.
Khánh thành giai đoạn 1 công trình nâng cấp Tượng đài Anh hùng liệt sỹ Đoàn tàu không số

Lữ đoàn 125 'Tàu Không số' với Trường Sa

TP - Một điều vinh dự không ngờ là tôi được đến căn cứ của Lữ đoàn 125 “Tàu Không số” để tham gia trực tiếp Lễ Dâng hương tại Đền thờ Liệt sĩ Đoàn tàu Không số và Lễ Khánh thành giai đoạn đầu công trình nâng cấp Tượng đài Anh hùng liệt sỹ Đoàn tàu Không số đúng vào dịp kỷ niệm 36 năm trận hải chiến Trường Sa bi tráng.
Những chùm hoa bưởi trắng phau tại vườn nhà anh Dũng. Ảnh: Việt Khôi

Ngạt ngào hương ký ức…

TP - Đành rằng, có những điều sẽ dần phai theo thời gian, nhưng với người Hà Nội, tình yêu và cách thưởng thức hoa bưởi có lẽ sẽ không bao giờ mất đi...