Có 60 kết quả :

Lễ cúng no đủ của người Ê Đê

Lễ cúng no đủ của người Ê Đê

TPO - Lễ cúng no đủ là một nghi lễ quan trọng đối với người Ê Đê sinh sống trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Theo truyền thống của người Ê Đê, nghi lễ này thường được tổ chức tại một khoảng đất rộng, bằng phẳng, gần cây cổ thụ có nhiều tổ ong.
Đỉnh núi Chư Mom Ray

Huyền tích đỉnh Chư Mom Ray

TP - Chư Mom Ray là một trong những ngọn núi hùng vĩ nhất vùng Bắc Tây Nguyên, đa dạng động thực vật, là biểu tượng của Vườn Quốc gia Chư Mom Ray. Nơi đây còn có những sự tích, câu chuyện huyền bí về sự hình thành của Chư Mom Ray do người dân tộc Jrai truyền tai nhau.
Già Y Đhun (giữa) kể câu chuyện quá khứ hào hùng kiên trung của người dân trong những năm kháng chiến

Cây sao của buôn làng

TP - Trong thời chiến, có những thời điểm già làng Y Đhun cùng người dân phải rời bỏ buôn làng vào rừng sống khó khăn thiếu thốn, nhưng họ vẫn một lòng theo Đảng, hăng say lao động sản xuất lấy lương thực nuôi bộ đội. Ở thời bình, người dân vùng căn cứ cách mạng luôn tự hào bởi già chính là cầu nối giữa ý Ðảng lòng dân.
Tưng bừng lễ hội xuống đồng của người Thái ở Lai Châu

Tưng bừng lễ hội xuống đồng của người Thái ở Lai Châu

TPO - Lễ hội Lùng Tùng còn được gọi là lễ hội xuống đồng, là hoạt động tín ngưỡng mang tính chất nghi lễ nông nghiệp cổ xưa, mở đầu cho một mùa sản xuất mới của người Thái ở huyện Than Uyên, Lai Châu. Lễ hội nhằm cầu cho một năm sản xuất mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu, người dân khỏe mạnh.
Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, khát vọng phát triển trong thế hệ trẻ

Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, khát vọng phát triển trong thế hệ trẻ

TPO - “Tôi rất mong những già làng, người có uy tín tại làng Le tiếp tục quan tâm đến công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi tại địa phương; khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc đối với thế hệ trẻ”, Bí thư T.Ư Đoàn Ngô Văn Cương chia sẻ.
Giữ điệu hát lý di sản của người Cơ Tu

Giữ điệu hát lý di sản của người Cơ Tu

TPO - Lớp học hát lý được tổ chức đều đặn mỗi cuối tuần ở thôn Tà Lang (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) với những học viên đủ mọi lứa tuổi. Ở đó, các bậc cao niên trao truyền nét văn hóa độc đáo của người Cơ Tu đến với lớp trẻ.
Nghệ nhân K’Bes và đội chiêng nữ ở Lâm Hà. Ảnh: Chế Phương Nam

Hiện thân của thanh âm đại ngàn

TP - Nghệ nhân ưu tú K’Bes được ví như thanh âm rền vang giữa núi rừng. Ông có thể chơi được nhiều nhạc cụ, không chỉ của các tộc người thiểu số Tây Nguyên, dạy cồng chiêng cho hàng trăm người. Đặc biệt ông là một trong những nghệ nhân hiếm hoi biết chỉnh chiêng.
Thực hiện mô hình điển hình tiên tiến trong cộng đồng người dân tộc thiểu số

Thực hiện mô hình điển hình tiên tiến trong cộng đồng người dân tộc thiểu số

TPO - Mỗi mô hình gồm 10 điển hình tiên tiến trên một số lĩnh vực như điển hình tiên tiến trong lao động, sản xuất kinh doanh; điển hình tiên tiến trong công tác, học tập; điển hình tiên tiến trong công tác tuyên truyền, vận động, chấp hành tốt các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước...
Giã Sao giữa đại ngàn

Giã Sao giữa đại ngàn

TP - Đường vào Pa Tầng mây trắng bồng bềnh. Núi ngàn Trường Sơn in bóng xuống dòng Đakrông uốn lượn trong xanh róc rách nước chảy mát lạnh níu giữ khách phương xa. Bữa chúng tôi đến, Giã Sao đang tất tả bận rộn cùng dân bản dọn dẹp đường sá quang đãng, treo cờ Tổ quốc, chăm chút trang thờ Bác Hồ, chuẩn bị những lễ hội văn hóa truyền thống đón Tết Độc lập.
“Phép thuật” của các cụ già Jrai

“Phép thuật” của các cụ già Jrai

TP - Thay vì chặt cây rừng, người Jrai ở thôn Plei Chrung (xã Ia Piar, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) nghĩ ra cách bện các sợi bao bì cũ để làm những sợi dây thừng với đủ màu sắc, góp phần bảo vệ môi trường.
Người đầu tiên quay về với nhà dài

Người đầu tiên quay về với nhà dài

TP - Giữa ngôi làng chỉ toàn là những căn nhà xi măng, nhà mái thái kiên cố bỗng xuất hiện ngôi nhà dài bằng tranh tre nứa lá, níu chân khách phương xa. Căn nhà này do già làng Điểu K’Bôi tự xây dựng suốt 2 tháng ròng để nuôi ché, nuôi chiêng…
Trao học cụ khèn Mông cho học sinh vùng cao Hà Giang

Trao học cụ khèn Mông cho học sinh vùng cao Hà Giang

TPO - Sáng ngày 25/4, anh Nguyễn Anh Tuấn, Ủy viên T.Ư Đảng, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn dẫn đầu đoàn công tác đã đến thăm, tặng quà và khảo sát việc thực hiện đề án “Đưa văn hóa truyền thống vào trường học” tại trường PTDT bán trú Tiểu học xã Cán Chu Phìn, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang.
Khu nhà của Vàng A Khua xây tường cao 3m

Trở lại Hang Kia - Pà Cò: Làm nguội 'điểm nóng'

TP - Sau hơn 10 năm, điểm nóng Hang Kia – Pà Cò (Mai Châu, Hòa Bình) đã bình yên, nhưng vẫn còn những cơn “sóng ngầm”, ám ảnh về tội phạm ma túy. Để làm nguội “điểm nóng” cán bộ ở đây đã tranh thủ sự đồng thuận của những người có uy tín ở địa phương.
Mùa lên nương tuốt “ngọc trời” ở vùng cao Quảng Ngãi. Ảnh: Nguyễn Ngọc

Lên rẫy tuốt 'ngọc trời' nơi vùng cao Quảng Ngãi

TPO - Thời điểm này cũng là lúc bà con đồng bào ở các huyện miền núi Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng… (Quảng Ngãi) đang bước vào vụ thu hoạch lúa rẫy. Những hạt lúa rẫy được gửi vào lòng đất, hút sương sa của trời, đơm bông kết thành những viên “ngọc trời” vàng óng, tỏa hương ngào ngạt khắp các triền núi.
Già làng Pả Cơn thu hoạch bời lời

Già làng Pả Cơn làm ăn giỏi, dân vận khéo

TP - Đồng bào dân tộc thiểu số Vân Kiều, Pa Kô vùng Lìa thân thương gọi già làng Hồ Văn Cơn ở thôn Prin Thành, xã A Dơi là Pả Cơn. Bởi, ông là tấm gương sáng đi đầu trong công tác dân vận, tấm gương làm kinh tế giỏi, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng nông thôn mới của bản làng ở huyện rẻo cao Hướng Hóa (Quảng Trị).
Gia Ya Loan giảng giải về tiếng Chu Ru

Người 'truyền lửa' giữa đại ngàn

TP - Nói đến bầu nhiệt huyết, người ta thường nghĩ ngay đến giới trẻ. Thế nhưng, lạ thay, chúng tôi lại tìm thấy “lửa” ở một người tuổi đã xưa nay hiếm như già Jơlơng Ya Loan ở làng Hơma Glây (Lâm Đồng).