TPO - Có niềm đam mê với những đồ vật cổ, bà Sầm Thị Bích đã bỏ công sức, tiền bạc đi nhiều nơi sưu tầm những đồ vật xưa của người vùng cao hay sử dụng trong cuộc sống hàng ngày để về trưng bày, lưu giữ.
TPO - Tại Lễ hội du lịch và ẩm thực sen Nghệ An năm 2024 đã trưng bày, giới thiệu mâm cỗ 21 món ăn được chế biến từ sen thu hút hàng vạn du khách đến tham quan, thưởng thức.
TP - Qua bàn tay khéo léo, kiên trì của người thợ lão luyện, những chiếc quạt cổ sáng bóng trở lại và chạy êm ru. Quạt cổ phả ra làn gió nhẹ, mơn man khiến chủ nhân như đang được ngồi giữa cánh đồng bát ngát. Trong thời buổi con người vật lộn, sống gấp như hiện nay thì ai cũng muốn có được những giây phút thư thái như thế…
TPO - Hoạt động làm đồ chơi bằng rơm rạ của nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát (Sơn Tây, Hà Nội) được nhiều người dân địa phương hưởng ứng. Sau khi thu mua rơm rạ bỏ đi, anh phơi khô, làm sạch và chọn những cọng đẹp nhất để sáng tạo, biến tấu thành những con vật thân quen.
TPO - Với bề dày lịch sử hơn 300 năm, làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp (TP Thủ Dầu Một, Bình Dương) là nghề truyền thống lâu đời nhất nơi đây còn tồn tại. Tỉnh Bình Dương đang thực hiện đề án bảo tồn, biến nơi đây trở thành khu du lịch phố cổ.
TPO - Phường Bách Nghệ - Trung tâm Nghiên cứu, Phát triển và Ứng dụng sản phẩm làng nghề Việt ra đời từ ý tưởng khôi phục, bảo tồn và phát huy giá trị của các sản phẩm thủ công truyền thống. Những ngày này, Phường Bách Nghệ trưng bày và tổ chức hoạt động trải nghiệm làm nhiều món đồ chơi Trung thu truyền thống như đèn ông sao, mặt nạ giấy bồi, tò he, đèn kéo quân...
TPO - Từ những đồ vật xung quanh tưởng như bỏ đi như mảnh gốm vỡ, gỗ lũa, dây điện, ống bơ, tảng đá, cỏ cây… nhưng dưới bàn tay của người nghệ sĩ, khi ánh sáng chiếu vào sẽ tạo nên hình ảnh độc đáo từ phần bóng của vật thể gắn với câu chuyện nghệ nhân muốn thể hiện.
TPO - Liên hoan văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk lần thứ 3 năm 2024 có gần 600 nghệ nhân tham gia. Không gian biểu diễn được tổ chức tại 2 khu du lịch nổi tiếng của TP Buôn Ma Thuột, nơi thu hút nhiều du khách trong và ngoài tỉnh.
TPO - Được trao tặng ngôi nhà sàn che mưa nắng và trưng bày các sản phẩm thổ cẩm cho khách tham quan, nhiều nghệ nhân ở buôn vùng sâu H’ra Ea H’Ning vừa có nguồn thu nhập ổn định, vừa bảo tồn được nghề truyền thống quý giá.
Ngày 9/6, Khu Du lịch Văn hóa Suối Tiên cùng Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị TPHCM, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TPHCM đã tổ chức Lễ trao giải và tổng kết Hội thi nghệ thuật tạo hình bằng trái cây Nam bộ.
TPO - Tuần lễ ẩm thực truyền thống Huế và 3 miền do UBND TP. Huế tổ chức nhằm phục vụ du khách, người dân, cộng đồng nhân dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 năm nay.
TP - Nghệ nhân trà Hoàng Anh Sướng (Hà Nội) là người vinh hạnh được uống trà, trò chuyện cùng tỷ phú Bill Gates và bạn gái của ông trên đỉnh Bàn Cờ (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) chiều 6/3.
TP - Một buổi chiều cuối năm, bên trong cửa hàng cắt tóc nhỏ xinh trên phố Xã Đàn, không gian yên tĩnh, chỉ vang lên tiếng kéo lách cách của người thợ. Vài khách hàng ngồi ngay ngắn đọc báo, chờ đến lượt. Lạ là, họ hầu hết là sếp của nhiều doanh nghiệp.
TP - Mới hoàn thành vài ngày, linh vật rồng trên Đường hoa Nguyễn Huệ (quận 1, TPHCM) đã gây ấn tượng không chỉ bởi kích thước lớn mà còn ở sự sinh động và các đường nét thiết kế tinh xảo. Trong khi đó, rồng Bình Dương lại vô cùng độc lạ.
TPO - Những ngày cận Tết, lò bánh tét lá cẩm Huỳnh Thị Trọng (Sáu Trọng) – nghệ nhân nổi tiếng ở Cần Thơ rất nhộn nhịp, luôn đỏ lửa để phục vụ nhu cầu của người dân.
TPO - Khác xa so với 3 linh vật rồng trước đó bị chê xấu, khi linh vật rồng thứ 4 xuất hiện uy nghiêm, dũng mãnh với phần thân, đuôi được làm cách điệu bằng những giỏ hoa đã nhận được "mưa" lời khen từ người dân. Nhiều người ví von là linh vật rồng “chúa” ở Quảng Ngãi.
TPO - Gần 200 tác phẩm bonsai, cây cảnh nghệ thuật được các nghệ nhân, nhà vườn trong tỉnh Quảng Ngãi lựa chọn đem đến tham dự, triển lãm chào xuân Giáp Thìn 2024. Nhiều cây được tạo hình rất độc đáo với thân cây sần sùi, u cục nhuốm màu thời gian… làm mãn nhãn người xem.
TP - “Từ bé em hay theo ba mẹ vào lò gốm, chân tay lúc nào lấm lem bùn đất. Lớn lên chút thì học theo cách ba mẹ vọc đất, chuốt nặn gốm rồi mê lúc nào không hay. Đến giờ, gần cả chục năm gắn bó với nghề nhưng mỗi khi sản phẩm làm xong, ngắm nghía thành phẩm vẫn mang lại cảm xúc, niềm vui kì lạ”, Nguyễn Viết Lâm (26 tuổi, ở phường Thanh Hà, TP Hội An, Quảng Nam) chia sẻ.
TPO - Nửa thế kỷ trôi qua, làng nghề làm heo đất ở Bình Dương vẫn được duy trì và phát triển. Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024, các hộ dân vẫn miệt mài với con heo, trâu, rồng… bỏ ống.
TPO - “Mỗi ngày, tôi trả từ 700.000 - 1 triệu đồng cho một thợ tuỳ theo công việc. Ở xã Điền Xá, người dân làm không hết việc. Kể cả những người phụ nữ tuổi cao cũng có những việc phù hợp như cắt cỏ, dọn vườn… đều kiếm vài trăm nghìn mỗi ngày”, ông Quân cho biết.
TPO - Làng gốm Hương Canh (huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc) có tuổi đời ngót 300 năm. Hương Canh nổi tiếng với sản phẩm gốm được nung với nhiệt độ cao, làm thủ công và không dùng men. Để chào đón tết Giáp Thìn, nghệ nhân tại làng Hương Canh đã khéo léo đưa hình tượng rồng vào trong các tác phẩm của mình.
TPO - Sắp đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn, những ngày này tại làng nghề gốm Chu Đậu, huyện Nam Sách (Hải Dương), các nghệ nhân cùng công nhân hăng say tỉ mẩn sáng tạo để cung cấp ra thị trường nhiều sản phẩm trang trí hình rồng độc đáo.
TPO - Lấy cảm hứng từ ấn Hoàng đế chi bảo vừa được đưa thành công từ Pháp về Việt Nam, các nghệ nhân tại làng gốm Bát Tràng đã mô phỏng, chế tạo những chiếc ấn Rồng bằng gốm sứ dát vàng độc đáo.
TPO - Dịp Tết Giáp Thìn, dưới bàn tay khéo léo của các nghệ nhân trồng quất bonsai tại làng quất Tứ Liên (quận Tây Hồ, Hà Nội), những chậu quất ghép gỗ lũa độc đáo có giá lên tới cả trăm triệu đồng đã ra mắt, dự báo sẽ hút khách dịp Tết Nguyên đán sắp tới.
TPO - Mắt thấy tay sờ những phật Di Lặc, Đạt Ma sư tổ, người mẹ, hoa sen... được tạc công phu trông rất có hồn, chúng tôi mới hiểu vì sao chạm khắc gỗ thành phố Tuyền Châu là một đại diện của nghệ thuật dân gian tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc).
TPO - Thành phố Hà Nội luôn quan tâm phát triển văn hóa, trong đó có các di sản văn hóa phi vật thể, coi đây là nguồn lực để thúc đẩy công nghiệp văn hóa.
TP - Nghệ nhân ưu tú K’Bes được ví như thanh âm rền vang giữa núi rừng. Ông có thể chơi được nhiều nhạc cụ, không chỉ của các tộc người thiểu số Tây Nguyên, dạy cồng chiêng cho hàng trăm người. Đặc biệt ông là một trong những nghệ nhân hiếm hoi biết chỉnh chiêng.
TPO - Chiếc giày lớn nhất Việt Nam có chiều dài 4,02m, cao 1,30m và rộng 1,39m, với hình dáng bắt mắt, các chi tiết được làm rất tỉ mỉ do ông Nguyễn Văn Khương và các nghệ nhân chế tác chính thức xác lập kỷ lục mới vào ngày 8/11 vừa qua.
TPO - Người Mnông ở huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk còn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống. Trong đó “Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ mừng thọ của người Mnông huyện Lắk” là một trong 3 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia của tỉnh Đắk Lắk.