TPO - Cuộc sống trên một trong những quẩn đảo xa xôi nhất thế giới, nơi chỉ có sự hiện diện của những cư dân bản địa, đã được ghi lại bằng những hình ảnh tuyệt đẹp của nhiếp ảnh gia nổi tiếng thế giới.
Quần đảo Marquesa là một trong những nền văn minh cuối cùng trên thế giới chưa chịu tác động của bên ngoài.
Năm 2020, nhiếp ảnh gia nổi tiếng Jimmy Nelson thực hiện một chùm ảnh ghi lại cuộc sống của bộ lạc Marquesa.
Quần đảo Marquesa được mô tả là “hoàn toàn cô lập”, vì những người ở đây gần như chưa có tiếp xúc nào với thế giới phát triển.
Một cô gái của bộ lạc trong trang phục truyền thống.
Nhiếp ảnh gia Jimmy, 53 tuổi, nổi tiếng với những bức ảnh khắc hoạ chân dung các bộ lạc và dân tộc bản địa.
Jimmy nói rằng dân đảo Marquesa có truyền thống văn hoá giàu có. Họ thường đi lại trên đảo bằng ngựa.
Quần đảo Marquesa gồm 12 đảo, nhưng chỉ 6 đảo có người ở. Phong cảnh núi non xanh mướt tuyệt đẹp của nơi này đã trở thành nguồn cảm hứng cho tiểu thuyết phiêu lưu nổi tiếng mang tên Đảo kho báu của Robert Louis Stevenson. Người Marquesas có truyền thống xăm hình lên người.
TPO - Ban ngành chức năng tỉnh Lâm Đồng xây dựng, xuất bản và phát hành nhiều tài liệu, sản phẩm truyền thông; tổ chức triển lãm, hội thảo, tọa đàm, giao lưu văn nghệ, đối thoại chính sách, truyền thông trên mạng xã hội… để tuyên truyền về bình đẳng giới.
TPO - Triển lãm “Chuyện Đình trong phố” được tổ chức tại Đình Hà Vĩ và Đình Tú Thị với hoạt động ý nghĩa, trưng bày tương tác trong không gian để kể những câu chuyện về chính các ngôi Đình, về sự độc đáo của những nghề truyền thống như nghề sơn ta, thêu tay; múa rối nước, trình diễn thời trang áo dài truyền thống ...
TPO - Sáng 23/11, tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao - Truyền thanh thành phố Sóc Trăng, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Sóc Trăng phối hợp với UBND thành phố Sóc Trăng tổ chức Lễ phát động Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới tỉnh Sóc Trăng năm 2023.
TPO - Bảo tàng trưng bày hơn 1.000 hiện vật cổ gắn liền với đời sống của đồng bào dân tộc Thái được một cụ ông ở huyện Con Cuông (Nghệ An) sưu tầm có ý nghĩa lớn và đã thu hút sự quan tâm của mọi người.
TPO - Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I năm 2023 sẽ có sự tham gia của 14 dân tộc thiểu số tại Việt Nam. Nhiều hoạt động quảng bá văn hóa dân tộc độc đáo được tổ chức trong khuôn khổ ngày hội từ 3-5/11 tại thành phố Lai Châu (tỉnh Lai Châu).
TPO - Ngoài các chương trình triển khai theo kế hoạch của Hội đồng đội huyện, Liên đội Trường PTDT Nội Trú THCS huyện Lắk thành lập một câu lạc bộ đội chiêng trẻ. Hằng năm phối kết hợp với nhà văn hoá huyện truyền dạy các lớp cồng chiêng cho các em.
TPO - Ngày 9/11, Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Lạng Sơn tổ chức Ngày hội văn hóa dân tộc các trường phổ thông dân tộc nội trú ở địa phương năm 2023. Đây là năm đầu tiên sự kiện được tổ chức, nhằm tạo một sân chơi văn hóa bổ ích, thiết thực cho học sinh dân tộc thiểu số trên địa bàn.
TPO - Người Mnông ở huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk còn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống. Trong đó “Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ mừng thọ của người Mnông huyện Lắk” là một trong 3 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia của tỉnh Đắk Lắk.
TPO - "Sau những tháng ngày học tập miệt mài trên giảng đường đại học, tôi trở về quê để đúc kết lại những kiến thức mình đã học cũng như tập quen với môi trường giảng dạy ở quê. Cầm tấm bằng đại học trên tay, tôi cảm thấy vô cùng hạnh phúc vì giờ đây tôi có thể thực hiện ước mơ của mình, có thể bắt đầu hành trình truyền tải kiến thức, cõng chữ về làng". Đó là chia sẻ của thầy giáo trẻ người Cơ Tu Bnướch Zói.
TPO - Đoàn viên, thanh niên và tình nguyện viên đã lắp đặt hệ thống bảng chỉ dẫn, trồng hơn 100 cây tre ở khu vực đầu nguồn bến nước trên địa bàn huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk.
TP - Lần đầu tiên, những nghi thức, lễ hội truyền thống các dân tộc có số dân dưới 10.000 người cùng được tái hiện trong không gian văn hóa cộng đồng, tạo nên một bức tranh văn hóa rực rỡ sắc màu.