TPO - Sáng nay, nhân dịp Tết Đoan Ngọ (mùng 5/5 âm lịch), đông đảo người dân tỉnh Nam Định đã xuống tắm biển với quan niệm nước biển sẽ cuốn hết mọi phiền toái, bệnh tật, "sâu bọ" và đem lại nhiều may mắn.
TPO - Trưa 10/6 (ngày Tết Đoan Ngọ mùng 5/5 âm lịch), hàng nghìn người đổ về TP. Quy Nhơn, Bình Định tắm biển với mong muốn xua đi vận xui, cầu may mắn.
Rượu nếp là món ăn truyền thống trong ngày Tết Đoan Ngọ, thế nhưng không ít người băn khoăn liệu khi ăn rượu nếp có bị xử phạt liên quan đến nồng độ cồn
TPO - Khác với sự kỳ vọng sức mua tăng dịp Tết Đoan Ngọ 2024 của nhiều tiểu thương chợ truyền thống, nhiều mặt hàng phục vụ ngày này lại khá vắng khách. Trong khi đó, siêu thị cũng kinh doanh nhiều mặt hàng cúng Tết Đoan Ngọ với ưu đãi hấp dẫn.
TPO - Ngày Tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5, nhiều người bày mâm cúng bàn thờ gia tiên không thể thiếu món gà, vịt quay. Vì vậy, những tiệm thịt quay nổi tiếng ở TPHCM đông nghịt khách từ sáng sớm.
TPO - Dù trời mưa nhưng nhiều người Hà Nội đã có mặt từ sớm ở các khu chợ để mua rượu nếp về cúng để "diệt sâu bọ" dịp Tết Đoan ngọ (5/5 Âm lịch). Dù là món ăn truyền thống, tuy nhiên không ít người lo lắng về việc ăn rượu nếp sẽ có thể dẫn đến việc bị xử phạt về an toàn giao thông.
TPO - Theo quan niệm dân gian, ngày Tết Đoan Ngọ mang ý nghĩa phòng bệnh, giữ gìn sức khỏe và bảo vệ mùa vụ. Một trong những nét đặc trưng của ngày Tết Đoan Ngọ là việc thực hiện nghi thức cúng tổ tiên và thần linh. Ý nghĩa lớn nhất và sâu sắc nhất của Tết Đoan Ngọ là ngày “y dược toàn dân”.
TPO - Xóm "bánh ú nước tro" (quận 8, TPHCM) có tuổi đời hơn 50 năm. Dịp Tết Đoan Ngọ (mùng 5 tháng 5 âm lịch), xóm thức xuyên đêm gói hàng thiên bánh giao khắp Sài Gòn vẫn không đủ đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
TPO - Những ngày cận Tết Đoan Ngọ (ngày 5 tháng 5 âm lịch), hầu khắp các chợ từ làng quê đến thành thị xứ Quảng bày bán các loại "lá mùng 5" như hương nhu, hoa khóm, lá nổ, ngát hương, huỳnh đàn,… Nhiều người mua về nấu nước uống vì cho rằng uống nước lá này sẽ giúp chữa được nhiều bệnh.
TPO - Dịp Tết Đoan Ngọ (mùng 5/5 âm lịch) đang đến gần. Thời điểm này, hàng chục hộ dân phường Thanh Hà (TP. Hội An, Quảng Nam) tất bật, hối hả vào vụ gói bánh ú tro để bán cho khách trong tỉnh và ngoại tỉnh.
TPO - Chương trình "Tết Đoan ngọ Thăng Long xưa” diễn ra sáng 6/6, gồm các hoạt động như trưng bày về các phong tục dân gian truyền thống, thực hành hai nghi lễ đặc sắc của ngày Tết Đoan ngọ trong cung đình (nghi lễ cúng tế tổ tiên và nghi lễ ban quạt), thực hành phong tục dân gian giết sâu bọ...
TPO - Không gian trưng bày Tết Đoan Ngọ xưa ở Hoàng thành Thăng Long thu hút du khách trong nước và quốc tế. Nhiều mô hình trưng bày gợi nhớ phố Thuốc Bắc và Hàng Mụn. Người dân Thăng Long xưa thường mua chỉ ngũ sắc, túi thơm và thảo dược trên hai con phố này vào mỗi dịp Tết Đoan Ngọ.
TPO - Trong các cộng đồng người Thái ở huyện Con Cuông (Nghệ An), Tết Đoan Ngọ (ngày 5/5 âm lịch) là ngày gợi nhớ công ơn tổ tiên và dịp để dòng họ sum họp ăn uống.
TPO - Tết Đoan Ngọ hay Tết Đoan Dương là một trong những dịp Tết cổ truyền của người Việt. Trong mâm cỗ cúng ngày Tết Đoan Ngọ không thể thiếu rượu nếp và hoa quả. Bên cạnh những gia đình đặt mua, nhiều người dậy từ sáng sớm chuẩn bị mâm cúng.
TPO - Trong ngày Tết Đoan Ngọ, theo quan niệm của người dân miền Trung mâm cơm cần có thịt vịt. Người mua thường dựa vào kinh nghiệm để đánh giá vịt ngon, nhiều thịt bằng cách sờ, bóp vào lưng và lườn vịt, vịt được bán với giá từ 100.000 - 130.000 đồng/con tùy loại.
TPO - Từ sáng sớm, người dân Thủ đô đổ ra các chợ mua cơm rượu nếp, hoa tươi, mận, vải... để thắp hương lên bàn thờ trong ngày Tết Đoan Ngọ (ngày 5/5 Âm lịch).
TPO - Thay vì mua sắm "thả ga" nhiều mặt hàng bánh trái dịp Tết Đoan Ngọ thì năm nay nhiều người có xu hướng tiết kiệm, chỉ mua những món cần thiết với giá từ 10.000 - 20.000 đồng.
"Thủ phủ" cơm rượu ở làng xôi Phú Thượng (phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội) tất bật ủ cơm rượu nếp để bán ra các chợ lớn, nhỏ trên địa bàn Hà Nội trong ngày Tết Đoan Ngọ.
TPO - Rượu nếp là món ăn truyền thống trong ngày Tết Đoan Ngọ, thế nhưng không ít người băn khoăn liệu khi ăn rượu nếp có bị xử phạt liên quan đến nồng độ cồn theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ.
TPO - Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa sáng 21/6, nhằm tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long và mong muốn mang đến cho du khách những sản phẩm du lịch đặc sắc.
TPO - Mặc dù giá cả của các mâm lễ Tết Đoan ngọ không hề rẻ, từ khoảng 300.000 đồng đến tiền triệu, nhưng vẫn được các bà nội trợ săn lùng. Càng gần ngày lễ, số lượng yêu cầu đặt hàng càng lớn, có cửa hàng cao điểm lên đến 400-500 đơn/ngày.
TPO - Mỗi dịp Tết Đoan Ngọ (5/5) cận kề, những mâm cỗ cúng trang trí cầu kỳ, đẹp mắt lại được rao bán. Nhiều gia đình không tiếc tiền đặt mua mâm cỗ đắt tiền.
TPO - Vào những ngày cận Tết Đoan Ngọ (Mùng 5/5 Âm lịch), các lò làm bánh bá trạng truyền thống của người Hoa ở TPHCM lại tất bật ngày đêm để kịp cung ứng bánh ra thị trường.
TPO - Từ bao đời nay, dân Việt Nam vẫn duy trì tục ăn Tết Đoan Ngọ. Tuy nhiên, tùy theo từng vùng miền, như ở Cố đô Huế, người dân có cách soạn cỗ cúng với những món ăn không giống với nhiều nơi khác.
TPO - Cứ đến dịp Tết Đoan Ngọ (mùng 5/5 âm lịch), bà con tại làng nghề gói bánh ú lá tre ở tỉnh Cà Mau lại hối hả vào “mùa vụ” gói bánh kịp cung ứng cho khách trong và ngoài tỉnh.
TPO - Trưa 3/6 - ngày Tết Đoan ngọ mùng 5/5 âm lịch, hàng nghìn người dân thành phố Quy Nhơn (Bình Định) đổ xô đi tắm biển giữa cái nắng nóng như đổ lửa với mong muốn xua đi vận xui, cầu may mắn…
TPO - Chợ truyền thống ở Thủ đô Hà Nội hôm nay tấp nập hơn hẳn ngày thường, khi người dân đổ ra đi mua sắm từ sớm để ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 âm lịch là Tết nửa năm tết diệt sâu bọ
TPO - Sáng nay 14/6 (mùng 5 tháng 5 âm lịch) là ngày Tết Đoan Ngọ, người dân đều tranh thủ thời gian ra chợ thật sớm mua các loại đồ cúng cần thiết như bánh ú, bánh tro, vải thiều, hoa… để chuẩn bị cho mâm cúng ngày Tết Đoan Ngọ.