Có 24 kết quả :

Không thể xuyên tạc, phủ nhận giá trị lịch sử

Không thể xuyên tạc, phủ nhận giá trị lịch sử

TPO - Vào dịp kỷ niệm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, người dân Việt Nam bất kể ở trong nước hay nước ngoài đều dâng trào niềm tự hào, trân quý giá trị của thành quả cách mạng đã đem lại hòa bình, độc lập cho dân tộc. Từ sự tự hào đó, mỗi người đều có thêm quyết tâm, ý chí, tinh thần và khát vọng vươn lên, chung tay xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Ngày lễ Quốc khánh Việt Nam trong tim của thế hệ trẻ

Ngày lễ Quốc khánh Việt Nam trong tim của thế hệ trẻ

TPO - Với những thế hệ đã từng đi qua và chứng kiến các cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc thường nhớ về ngày lễ Độc lập bằng nhiều cảm xúc qua những ký ức. Riêng đối với những thế hệ trẻ được sinh ra trong thời bình, ngày lễ Quốc khánh cũng mang một ý nghĩa đặc biệt, cùng sự xúc động, niềm kiêu hãnh và lòng tự hào dân tộc vô cùng to lớn.
Nhân chứng hiếm kể chuyện Cách mạng Tháng Tám và Tuyên ngôn Độc lập

Nhân chứng hiếm kể chuyện Cách mạng Tháng Tám và Tuyên ngôn Độc lập

TP - Hai bậc lão thành Cách mạng Lê Đức Vân và Nguyễn Tiến Hà hiện là Trưởng và Phó Ban liên lạc Đoàn thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu. Tham gia Cách mạng khi chưa đến tuổi đôi mươi, và nay cùng ở tuổi 95, nhưng ký ức về Cách mạng Tháng Tám và lễ Tuyên ngôn Độc lập vẫn vẹn nguyên trong ký ức của hai nhân chứng hiếm này.
Lực lượng Thanh niên Tiền Phong diễu hành ngày 2/9/1956 tại Sài Gòn

Ngày 2/9 hào hùng và bi tráng ở Sài Gòn

TP - Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thì ở Sài Gòn, Ủy ban hành chánh lâm thời Nam bộ cũng đã tổ chức trọng thể lễ mít tinh chào mừng ngày độc lập với sự tham gia của hàng vạn người cùng hoà với niềm vui chung của toàn dân tộc.
‘Từ Ngọ Môn đến Ba Đình lịch sử’

‘Từ Ngọ Môn đến Ba Đình lịch sử’

TPO - Đó là chủ đề triển lãm chuyên đề do Sở VH-TT, Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh tỉnh TT-Huế phối hợp tổ chức nhân kỷ niệm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9; hưởng ứng lễ hội Mùa thu trong khuôn khổ Festival Huế 4 mùa năm 2022.
Nơi Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập

Nơi Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập

TP - Tại sao Bác Hồ lại chuyển về nhà 48 Hàng Ngang để viết Tuyên ngôn Độc lập? Cô hướng dẫn viên đặt câu hỏi cho du khách đồng thời tiết lộ, trước khi ở nhà 48 Hàng Ngang, Bác Hồ đã ở tại một ngôi nhà phía ngoại thành Hà Nội…
Những hình ảnh lịch sử về Cách mạng Tháng Tám 1945 ở Hà Nội

Những hình ảnh lịch sử về Cách mạng Tháng Tám 1945 ở Hà Nội

TPO - Ngày 19/8/1945, Cách mạng Tháng Tám thành công đã đi vào lịch sử như một mốc son chói lọi của dân tộc. Cách mạng Tháng Tám đã đập tan xiềng xích nô lệ của Pháp trong gần một thế kỉ tại Việt Nam, mở ra một kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc: Kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa Xã hội.
Vinh quang Việt Nam

Vinh quang Việt Nam

TP - Ngày 2/9/1945, trên lễ đài lớn tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước quốc dân đồng bào Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời, đã trang trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố với quốc dân đồng bào cả nước và toàn thể nhân loại trên thế giới, bắt đầu từ nay Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã ra đời. 
Bộ trang phục Bác mặc trong lễ Tuyên ngôn Độc lập

Bộ trang phục Bác mặc trong lễ Tuyên ngôn Độc lập

TP - Ngày 2/9/1945, trong bộ trang phục phù hợp với phong cách giản dị của Người, Hồ Chủ tịch đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bộ quần áo ấy xuất phát từ gợi ý của Bác và được thực hiện bởi bàn tay tài hoa của người thợ may đất Hà thành…
Giá trị của Tuyên ngôn Độc lập

Giá trị của Tuyên ngôn Độc lập

TP - Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945 do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ ba của dân tộc Việt Nam, sau Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt và Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.
Đất nước đang phát triển từng ngày (cầu Nhật Tân, Hà Nội). Ảnh: Hồng Vĩnh.

Có giàu mạnh mới giữ vững được độc lập

TP - “Mất độc lập không phải chỉ là chuyện chủ quyền, lãnh thổ mà còn, thậm chí quan trọng hơn nữa là câu chuyện lệ thuộc. Nếu lệ thuộc về kinh tế sẽ dễ dẫn đến lệ thuộc về chính trị. Do đó, để nền độc lập bền vững thì phải học cha ông về văn hóa giữ nước, phải phát triển mạnh lên, không để đất nước tụt hậu”, ông Vũ Ngọc Hoàng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương nói về  ý nghĩa và bài học từ Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Ông Trịnh Lương trước nhà 48 Hàng Ngang.

Trở lại nơi Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập

TP - Trở lại ngôi nhà 48 Hàng Ngang (Hà Nội) - nơi Bác Hồ viết bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa - Nhà nước Dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á, ông Trịnh Lương - con trai trưởng của cụ Trịnh Văn Bô, chủ nhân ngôi nhà trên đã kể những điều còn ít người biết trong quãng thời gian Bác Hồ sống và làm việc tại đây.
Bà Thi là một trong hai người vinh dự được kéo lá cờ Tổ quốc tại Lễ Tuyên ngôn Độc lập 1945. Ảnh: Thanh Hà.

Gặp lại người kéo cờ Tổ quốc tại Lễ Tuyên ngôn Độc lập 1945

TPO - Hiện đang sống tại căn phòng trên tầng hai phố Ngô Quyền (Hà Nội) cùng gia đình, sức khỏe đã yếu, chân tay đã run nhưng trí nhớ của bà Lê Thi vẫn không thể quên được vinh dự khi được chọn là 1 trong 2 người kéo lá cờ Tổ quốc và nghe Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945.