Có 579 kết quả :

Xây dựng sông Hồng là biểu tượng phát triển của Thủ đô

Xây dựng sông Hồng là biểu tượng phát triển của Thủ đô

TPO - “Xây dựng Hà Nội là thành phố xanh và sinh thái, với sông Hồng là biểu tượng phát triển. Cùng với đó, tỷ lệ đô thị hóa đạt 75%..”, đó là một trong những mục tiêu tại Chương trình phát triển đô thị TP. Hà Nội giai đoạn đến năm 2035 vừa được UBND TP. Hà Nội công bố.
Hà Nội chốt tuyến dẫn nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch

Hà Nội chốt tuyến dẫn nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch

TPO - Sở Xây dựng đã đưa ra hai phương án hướng tuyến ống cấp nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch. Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh thống nhất chọn phương án tuyến ống dẫn nước từ cống qua đê đi hướng đường Võ Chí Công đưa nước vào đầu sông Tô Lịch tại vị trí cống qua đường Hoàng Quốc Việt. 
Hà Nội thu hơn 110.000 tỷ đồng từ du lịch

Hà Nội thu hơn 110.000 tỷ đồng từ du lịch

TPO - Tổng thu từ khách du lịch năm nay của Hà Nội đạt hơn 110.000 tỷ đồng, tăng 18,3% so với năm 2023. Sở Du lịch Hà Nội đặt mục tiêu thu hút trên 30 triệu du khách đến Thủ đô trong năm 2025, trong đó có 7 triệu lượt khách du lịch quốc tế (5 triệu lượt khách có lưu trú).
'Rửa sạch' sông Tô Lịch trong 9 tháng

'Rửa sạch' sông Tô Lịch trong 9 tháng

TP - Thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo thành phố Hà Nội, Sở Xây dựng đã thực địa, lựa chọn phương án tối ưu để xây dựng đường ống bơm nước từ sông Hồng bổ cập vào sông Tô Lịch, hồi sinh dòng sông này.
Nam Định hủy quyết định trúng đấu giá mỏ cát trên sông Hồng

Nam Định hủy quyết định trúng đấu giá mỏ cát trên sông Hồng

TPO - UBND tỉnh Nam Định vừa ban hành Quyết định số 2627 về việc hủy kết quả trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản cát tại khu vực S1, mỏ cát Giao Thiện trên sông Hồng, đối với Công ty Cổ phần Thủy sản Xuân Thủy (đơn vị trúng đấu giá). Lý do mỏ cát chồng lấn vào hành lang bảo vệ công trình cầu sông Hồng và luồng đường thủy nội địa quốc gia.
Khu vực bãi giữa sông Hồng (Hà Nội) ngập sâu do nước sông dâng cao sau mưa bão số 3. Ảnh: Nguyễn Trọng Tài

Ngăn ngừa thịnh nộ của sông - Bài cuối: Cần làm sống lại các dòng sông nội đô

TP - PGS.TS Vũ Thanh Ca, chuyên gia về môi trường, cho rằng, trong bối cảnh biến đổi khí hậu như hiện nay, có thể xuất hiện những đợt mưa có cường độ lớn, trái mùa, vượt quá khả năng điều tiết lũ lụt của các hồ chứa trên lưu vực sông. Do vậy, không chỉ với hồ chứa, việc xây dựng công trình, đô thị ven sông cũng cần tính đến những tác động này của biến đổi khí hậu nhằm giảm thiểu rủi ro.
Hồ Thuỷ điện Thác Bà ngày 12/9, một ngày sau khi chạm mực nước đỉnh 59,84m. Ảnh: Phạm Trường

Từ chuyện hồ Thác Bà thoát hiểm: Cần sửa đổi quy trình vận hành liên hồ chứa

TP - Vào 5h ngày 11/9/2024, mực nước hồ Thác Bà lên tới 59,84m, chỉ còn khoảng 1,36m nữa, công trình thuỷ điện lâu nhất miền Bắc đối mặt với nguy cơ mất an toàn, có thể gây thảm họa cho vùng hạ du. Cơ quan chức năng đã chuẩn bị cho các tình huống xấu nhất, nhưng may mắn, điều đó đã không xảy ra. Sau sự việc, Bộ TN&MT đề xuất phải sửa đổi, bổ sung quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Hồng.
Nhà cửa ven sông Hồng ở gần chân cầu Long Biên ngập trong nước lũ Ảnh: Trường Phong

Đảm bảo an toàn thoát lũ là ưu tiên số một

TP - Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, GS.TS Đào Xuân Học – nguyên Thứ trưởng Bộ NN&PTNT nhấn mạnh: Nguyên tắc lớn nhất khi thực hiện quy hoạch liên quan đến một con sông là phải đảm bảo tiêu chí thoát lũ, bởi nó phục vụ công tác phòng, chống thiên tai; phải đảm bảo an toàn tính mạng của người dân trước hết, trên hết, sau đó mới tính tới các yếu tố phát triển kinh tế - xã hội.
Con sông nào dài nhất Châu Á?

Con sông nào dài nhất Châu Á?

TPO - Con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ. Con sông này dài khoảng 6.385 km, bắt nguồn từ phía tây Trung Quốc và chảy về phía đông đổ ra Biển Hoa Đông.