TPO - Mỗi người dân cần có những hành động tích cực để ủng hộ các hoạt động nhằm phát huy sức mạnh của bình đẳng giới, nâng cao tiếng nói của phụ nữ và trẻ em gái; tiếp tục đổi mới tuyên truyền, giáo dục bằng nhiều nội dung, hình thức phù hợp, tạo dư luận xã hội ủng hộ và xóa dần sự phân biệt giữa con trai và con gái.
TPO - Một trong những hoạt động chính trong công tác bình đẳng giới của ngành y tế Lâm Đồng là kiểm soát tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
TPO - Quần đảo Faroe là một trong những nơi mất cân bằng giới tính nhất ở châu Âu, thiếu hụt khoảng 2.000 nữ giới. Điều đó thể hiện rõ trong bộ ảnh của nhiếp ảnh gia Andrea Gjestvang.
TPO - Một chuyên gia Trung Quốc vừa đưa ra đề xuất giải quyết nguy cơ khủng hoảng xã hội do mất cân bằng giới tính ở nước này bằng ghép đôi những phụ nữ “ế” ở thành thị với đàn ông độc thân ở nông thôn đang vấp phải nhiều chỉ trích.
TPO - Nếu tỷ số giới tính khi sinh (TSGTKS) vẫn giữ nguyên như hiện nay, năm 2039, dự báo Việt Nam sẽ có 1,5 triệu nam giới từ 15-49 tuổi dư thừa và tăng lên con số 2,5 triệu người vào năm 2034.
TPO - Với dân số đạt 96,2 triệu người, mất cân bằng giới tính tại Việt Nam đang ngày càng tăng. Tỉ số giới tính của Việt Nam năm 2018 là 114,8 bé trai/100 bé gái và năm 2019 là 111,5 bé trai/100 bé gái.
TP - Mất cân bằng giới tính sinh theo vùng địa lý và đặc điểm kinh tế xã hội đang gia tăng nhanh chóng tại Việt Nam. Sự mất cân bằng này tăng với tốc độ lớn trong vòng 5 năm trở lại đây, cao hơn bất cứ quốc gia nào trên thế giới.
TP - Ngày 15-6, tại hội thảo truyền thông về công tác dân số, ông Nguyễn Đình Lân, phó Chi cục trưởng Chi cục dân số kế hoạch hóa gia đình cho biết, Hà Nội hiện có tỉ lệ sinh cao nhất đồng bằng sông Hồng.