TPO - Hơn 3 năm trước, anh Nguyễn Tấn Lực (42 tuổi) có công việc ổn định tại một doanh nghiệp lớn ở Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Nhưng sau một lần bị thu hút bởi ly cà phê chồn, anh Lực đưa vợ con lên Đắk Nông, mua đất xây dựng trang trại sản xuất cà phê chồn.
TPO - Hơn ba năm trước, anh Nguyễn Tấn Lực, 42 tuổi có công việc ổn định tại một doanh nghiệp lớn ở Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Nhưng sau một lần bị thu hút bởi ly cà phê chồn có giá hơn hai trăm ngàn đồng, anh Lực thấy giá trị kinh tế cao, đưa vợ con lên Đắk Nông, mua đất xây dựng trang trại nuôi chồn hương để sản xuất ra loại cà phê có giá hàng triệu đồng mỗi ký.
TPO - Ngay sau quán cà phê là thế giới của khoảng 400 con cầy vòi hương (dân tùy nơi vẫn gọi là chồn hương hoặc cầy hương), với quy trình chăn nuôi, sản xuất chặt chẽ, chuyên nghiệp, khép kín. Hàng trăm gian chuồng được phân lô, gắn bảng rõ ràng, tỉ mỉ.
TPO - Đằng sau những món ăn, thức uống đắt đỏ nhất thế giới này luôn chứa đựng những câu chuyện khác nhau. Trong đó, có những chuyện làm người ta cảm thấy hứng thú nhưng cũng có những điều vô cùng tàn nhẫn khiến ai cũng xót xa.
TP - Kể từ Tết Ất Mùi 2015, du khách ghé qua hồ Lắk sẽ được mời dùng loại cà phê đặc biệt đang được giới sành ẩm thực toàn cầu tôn lên hàng thức uống cực đắt: Cà phê…Voi! Trong khi cà phê chồn gây hoang mang lẫn lộn thật giả, thì cà phê voi Việt mới có duy nhất nơi này, với đàn voi đồ sộ ngày ngày dạo chơi giữa đại ngàn hoang dã.
Cà phê chồn được sản xuất như thế nào, chồn được nuôi để cho ra hạt cà phê trứ danh ra sao... là những câu hỏi được giải đáp tại Đắk Lắk - thủ phủ cà phê Việt Nam.
Khi Starbucks chuẩn bị đổ bộ vào Việt Nam, Đặng Lê Nguyên Vũ đã dùng chiến thuật "Second bird" và ngay lập tức, mọi ánh mắt đều đổ dồn về phía Trung Nguyên. Trung Nguyên 'bay' sát Starbucks nhờ sức hút theo quán tính, đỡ tốn sức, đỡ tốn tiền truyền thông.
TP - Là nước sản xuất cà phê lớn thứ hai trên thế giới nhưng Việt Nam vẫn bị xem như thương hiệu cà phê của số lượng chứ không phải chất lượng. Với sản phẩm hảo hạng và đẳng cấp như cà phê chồn, có thể hy vọng ghi dấu ấn Việt Nam vào tâm trí của dân sành cà phê thế giới.
TP - Trong khi cà phê chồn thiên nhiên Việt Nam dường như chỉ còn trong ký ức thì những tín đồ cà phê đã nảy ra sáng kiến thuần hóa loài chồn hoang dã cho chúng ăn quả cà phê để có cà phê chồn.
TP - Cà phê chồn là một trong những thức uống hiếm và đắt nhất thế giới. Những tín đồ cà phê ở các quốc gia phát triển điên đảo vì loại cà phê này, trong khi nhiều người khác chưa có khái niệm gì về cà phê chồn, bán tín bán nghi hoặc cho rằng đó chỉ là huyền thoại.
TP - Giữa thủ phủ cà phê Buôn Ma Thuột có trang trại nuôi chồn hương, để tạo ra một trong những loại cà phê đắt nhất thế giới: 10 triệu đồng/kg (gấp 100 lần giá cà phê bột thông thường).