TPO - Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế hiện lưu giữ, bảo quản và trưng bày hơn 11.000 hiện vật, trong đó có 8 hiện vật và bộ hiện vật, với 33 hiện vật đơn lẻ đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật Quốc gia.
TPO - Lần đầu tiên 238 bảo vật quốc gia được tập hợp đầy đủ và đưa vào bộ lịch block đặc biệt. Nhà sử học Dương Trung Quốc đánh giá, cách bảo tồn tốt nhất là nâng cao ý thức của người dân biết giá trị của bảo vật và cùng tham gia vào bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
TPO - Ba bảo vật quốc gia (phiên bản phục chế) thuộc khu di sản thế giới Baekje (Hàn Quốc) hiện diện trong phòng trưng bày của Bảo tàng Lịch sử quốc gia, khai mạc chiều 16/9.
TPO - Ngày 7/9, UBND tỉnh Bình Định cho biết, đã có văn bản đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) xem xét trình Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia cho hai tượng voi đá Thành Đồ Bàn (xã Nhơn Hậu, TX An Nhơn), thuộc quyền quản lý, sở hữu của Bảo tàng tỉnh Bình Định
TPO - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định công nhận thêm 23 hiện vật là bảo vật quốc gia bao gồm cả Cây hương chùa Tứ Kỳ, Lá đề chim phượng Hoàng thành Thăng Long, và nhiều hiện vật khác.
TPO - Cửu đỉnh triều Nguyễn là bảo vật quốc gia dạng độc bản, có một mà không có hai. Được khởi tạo dưới thời vua Minh Mạng, trải qua quãng thời gian 200 năm với bao biến thiên thời cuộc, Cửu đỉnh đến nay vẫn vẹn nguyên như thuở ban đầu.
TPO - Bia hộp đá đồi Cốc thuộc xã Dĩnh Trì, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang có từ thời nhà Mạc là bảo vật quý giá của quốc gia. Đây là hiện vật gốc độc bản, liên quan đến danh nhân tiêu biểu thời nhà Mạc: trạng nguyên Giáp Hải.
TPO - Bộ dụng cụ dệt gỗ Phú Chánh với 23 hiện vật gồm trục dệt, dao dệt, lược chải sợi và các thanh có nấc là loại khung dệt là hiện vật đặc biệt quý hiếm, được Thủ tướng quyết định công nhận bảo vật quốc gia.