TPO - Rau củ rất tốt cho sức khỏe vì chứa nhiều vitamin, dưỡng chất. Tuy nhiên, có một số loại rau củ lại 'sinh ra chất độc' khi bị giập nát, thối rữa hoặc mọc mầm.
TPO - Trai, ngao, hến là những thực phẩm ngon miệng, giàu chất dinh dưỡng. Thế nhưng không phải ai ăn cũng tốt bởi có những người mang bệnh đại kỵ với những thực phẩm này và nó cũng có thể gây ra ngộ độc thạch tín khi kết hợp với một số loại thực phẩm khác.
TPO - Rau củ rất tốt cho sức khỏe vì chứa nhiều vitamin, dưỡng chất. Tuy nhiên, có một số loại rau củ lại 'sinh ra chất độc' khi bị giập nát, thối rữa hoặc mọc mầm.
TPO - Mỏ đồng-bạc-vàng Tintaya-Antapaccay ở vùng núi cao Peru hiện do tập đoàn khai khoáng đa quốc gia Glencore (trụ sở ở Thụy Sĩ) khai thác. Động vật và dân làng quanh mỏ đang sống dở chết dở vì tình trạng ô nhiễm đất, nước, không khí.
TPO - Cyanua, thạch tín, hay strychnine là những tên quen thuộc về các chất độc giết người. Tuy nhiên chúng không phải là những chất độc nhất từng được biết đến.
Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM vừa cứu sống một bệnh nhân bị ngộ độc thạch tín trong tình trạng suy kiệt, yếu liệt tứ chi, do dùng thuốc bắc xông nhà.
TP - Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas) vừa chính thức thừa nhận, trên website của hội này về việc nhóm khảo sát của hội đã sai khi đồng nhất khái niệm arsen với thạch tín trong thông cáo báo chí mà hội này đưa ra trước đó về kết quả khảo sát chất lượng nước mắm.
TP - Đại diện cho 2.000 nhà sản xuất nước mắm truyền thống hôm qua đã gửi lời cảm ơn đến Thủ tướng Chính phủ sau những chỉ đạo quyết liệt về việc làm rõ thông tin trong nước mắm có arsen.
TPO - Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh vừa chỉ đạo Cục Quản lý cạnh tranh lập đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật của Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas).
TP - Liên quan đến việc Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng (Vinastas) công bố thông tin 67% mẫu nước mắm do hội này khảo sát bị nhiễm Arsen vượt mức cho phép gây hoang mang dư luận gần đây, luật sư Trần Tuấn Anh, Giám đốc Cty Luật Minh Bạch (Đoàn Luật sư TP Hà Nội) cho biết, dưới góc độ pháp lý thì trong các quyền lợi của người tiêu dùng có quyền được biết nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa căn cứ theo Luật Bảo vệ người tiêu dùng.
TP - Trả lời về việc này, đại diện Hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas) cho biết: “Chắc có vấn đề gì đó nên rút, tôi không nắm được, để tôi xem lại. Hiện chúng tôi đã đăng bài khác rồi”.
TP - Tôi phải khẳng định, Hội Tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas) không có thẩm quyền công bố chất lượng về an toàn thực phẩm. Đây là chức năng của cơ quan quản lý nhà nước, cụ thể là của Bộ Y tế.
TP - Thông tin gần 70% nước mắm truyền thống chứa Arsen (thạch tín) vượt ngưỡng do Hội Tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng (Vinastas) công bố vừa qua đã khiến các nhà sản xuất nước mắm truyền thống nổi giận, người tiêu dùng hoang mang.
TP - Vụ việc công bố nước mắm truyền thống chứa Arsen (thạch tín) vượt ngưỡng cho phép của Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS) gây hoang mang cho người dân. Hơn bao giờ hết, câu hỏi lớn về trách nhiệm VINASTAS được đặt ra: VINASTAS bảo vệ ai?
TP - Thông tin những ngày qua xoay quanh kết quả khảo sát của Hội bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam đưa ra với gần 70% nước mắm được khảo sát nhiễm arsen khiến người tiêu dùng hoang mang. PV Tiền Phong đã có cuộc trao đổi với TS Nguyễn Huy Quang, Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Y tế) về vấn đề này.
TP - Mấy ngày qua, một nguyên tố hóa học vốn rất xa lạ với đa số công chúng, có ký hiệu là As nằm mé bên phải bảng tuần hoàn Medeleev, bỗng dưng được nhắc tới với tần suất dày đặc trên các phương tiện thông tin đại chúng.
TP - Người dân hoang mang sau kết quả khảo sát chất lượng nước mắm của Hội Bảo vệ người tiêu dùng - gần 70% số mẫu kiểm tra có thạch tín vượt ngưỡng. Trong khi đó, Bộ Y tế lại cũng khá “mơ hồ” khi nói đến các tiêu chuẩn về chất lượng nước mắm…
Rất nhiều người thích rượu vang đỏ bởi cho rằng nó là một siêu thực phẩm giúp cho trái tim khỏe mạnh, giúp cơ thể chống ung thư, chống lão hóa. Nhưng sự thực có phải vậy?
Nhiều hộ dân đang phải dùng nước sinh hoạt nhiễm độc thạch tín (Asen) hàng ngày mà không biết và cũng không biết tác hại của Asen khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gây bệnh ra sao.
Hiện tại, liệu hàm lượng thạch tín được tìm thấy trong gạo thực sự có đặt ra mối nguy hại cho sức khỏe của người tiêu dùng tại hay không vẫn là một chủ đề còn tranh luận gay gắt.
Đắp phân chim, súc miệng nước tiểu, nuôi giun sán trong bụng… là những phương pháp làm đẹp kinh dị nhất trong lich sử. Điều đáng kinh ngạc hơn là cho đến tận bây giờ, nhiều người vẫn áp dụng hình thức làm đẹp khó tin này.
TPO - Tại một xã ven Sông Hồng cách Thủ đô Hà Nội 10 km về phía đông nam, các nhà khoa học quốc tế tình cờ phát hiện một hình thế địa chất độc đáo giúp họ bước đầu lý giải bí ẩn hành trình của độc chất thạch tín trong các tầng nước mà mắt thường không thể nhìn thấy, mở ra cơ hội mới kiểm soát arsenic trong nước ngầm mà hàng trăm triệu người trên thế giới vẫn phải dựa vào để ăn uống.
TP - Ngày 6/6, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, đã có thư gửi tới Bộ Thực phẩm, Nông nghiệp và Bảo vệ người tiêu dùng Đức đề nghị xác minh thông tin về các loại bia của Đức bị nhiễm thạch tín vượt quá ngưỡng cho phép.
Phát hiện gói lạ trong đĩa Trung Quốc, chim yến chết vì nhiễm cúm, thịt lợn thối biến thành bóng bì, mỡ lợn… là những diễn biến nóng đã làm nóng thị trường tuần qua.
TP - Hơn 100 loại bia bán ở Đức vừa được phát hiện chứa hàm lượng thạch tín cao hơn mức cho phép. Chất độc này được cho là xuất phát từ vật liệu lọc được dùng rộng rãi trong ngành công nghiệp đồ uống và thực phẩm.