TPO - Các chuyên gia cho biết, chiếc áo choàng dài màu tím trong tình trạng “phân mảnh nặng” được cho là của Alexander Đại đế đã được tìm thấy trong ngôi mộ cổ ở Hy Lạp.
TPO - Một nghiên cứu mới phát hiện ra một thị trấn nhỏ có niên đại 4.400 năm tuổi ở ốc đảo Khaybar của Ả Rập Xê Út cho thấy người dân thời đại đồ đồng ở đây chậm đô thị hóa, không giống như người dân cùng thời ở Ai Cập và Lưỡng Hà.
TPO - Ẩn mình trong những ngọn núi cao chót vót ở Trung Á, dọc theo “Con đường tơ lụa”, các nhà khảo cổ học phát hiện ra hai thành phố thời Trung cổ có thể đã từng đông đúc cư dân từ một nghìn năm trước.
TPO - Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy con thiên nga nhồi len trong một gò chôn cất ở Siberia. Nó được cho là thuộc nền văn hóa Pazyryk, một dân tộc thời kỳ đồ sắt.
TP - Bộ trang sức gồm 4 khuyên tai, 104 hạt chuỗi vàng, cùng 2 hiện vật mã não hình con chim nước và con hổ từ 2 ngàn năm trước được tìm thấy trong khu mộ táng Lai Nghi ( xã Điện Nam, huyện Điện Bàn, nay là phường Điện Nam Đông, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam) đang được cất giữ nghiêm ngặt. N hững hiện vật độc bản này vừa được đề xuất công nhận là Bảo vật Quốc gia.
TPO - Các nhà khảo cổ học ở Ai Cập đã khai quật được di tích 3.200 năm tuổi của một doanh trại quân đội chứa rất nhiều hiện vật, bao gồm một thanh kiếm có chữ tượng hình khắc tên Ramesses II, pharaoh của Ai Cập cổ đại.
TPO - Trong đợt khai quật lần thứ ba này, các nhà khảo cổ đã phát hiện một số điểm mới so với 2 đợt khai quật trước như lần đầu tiên tìm thấy các dọi se sợi trong tầng văn hóa. Bên cạnh đó, xuất lộ khá nhiều mảnh đá trang sức khoan dở, khoan hoàn thiện, các mảnh gãy vỡ đã gợi mở khả năng về hoạt động sản xuất trang sức ở Thác Hai.
TPO - Một đoạn văn trong một văn bản Hindu 6.000 năm tuổi có thể là tài liệu tham khảo sớm nhất được biết đến về nhật thực, mô tả mặt trời như bị "xuyên thủng" bởi bóng tối và u ám và cho rằng những thế lực xấu xa đã khiến "ma thuật biến mất" của mặt trời.
TPO - Các nhà khảo cổ học ở Đức đã phát hiện ra ngôi mộ 1.700 năm tuổi của một người Barbaria hay còn gọi là "người man rợ" sống ở rìa Đế chế La Mã và được tặng những đồ tùy táng có giá trị, bao gồm đồ thủy tinh, đồ gốm và một chiếc lược răng mịn.
TPO - Một dự án nghiên cứu kéo dài hơn 10 năm vừa được công bố trên tạp chí Science Advances đã tiết lộ những kỹ thuật cực kỳ tinh vi của người xưa để tạo nên Menga Dolmen, một di tích đá lớn 5.600 năm tuổi ở miền Nam của Tây Ban Nha, lớn hơn nhiều lần so với kỳ quan nổi tiếng Stonehenge của Scotland.
TPO - Khi đi thăm bảo tàng, bạn có thể nhìn thấy một số bức tượng La Mã cổ đại bị vỡ mũi, đứt ngón tay và rất nhiều tượng bị mất đầu. Tại sao lại có nhiều bức tượng La Mã không đầu như vậy? Rachel Kousser, giáo sư lịch sử nghệ thuật và cổ điển tại Cao đẳng Brooklyn và Đại học Thành phố New York, Mỹ đã đi tìm câu trả lời cho câu hỏi này.
TPO - Tháp đôi Liễu Cốc (thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên-Huế) là di tích đặc biệt, duy nhất thuộc hệ thống di tích Chămpa có đến 2 tháp thờ chính. Căn cứ kết quả khảo cổ học vừa được công bố, tháp đôi Liễu Cốc có niên đại từ khoảng cuối thế kỷ thứ IX, sớm hơn một thế kỷ so với dự đoán. Đây là một phát hiện hết sức bất ngờ.
TPO - Các nhà khảo cổ học ở Ai Cập đã tìm thấy ngôi mộ cổ của hơn 60 người cùng với tiền xu bằng đồng và tượng nhỏ bằng vàng, Bộ Du lịch và Cổ vật Ai Cập cho biết.
TPO - Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra những bức chạm khắc trên đá có hình ảnh một số pharaoh trong một chuyến thám hiểm dưới nước gần Aswan, Ai Cập.
TPO - Các nhà khảo cổ học đã khai quật được gò chôn cất thời tiền sử có thể là lớn nhất châu Âu trước khi tiến hành khai quật khu vực bên cạnh một xa lộ ở Cộng hòa Séc.
TPO - UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) đã thống nhất chủ trương mở rộng diện tích khai quật khảo cổ di tích tháp đôi Liễu Cốc - công trình tháp Chăm có niên đại khoảng 1.000 năm tuổi tại thị xã Hương Trà, để xác định rõ quy mô, kết cấu nguyên gốc, tính chất, đặc điểm, niên đại của di tích.
TPO - Mỏ Argyle nắm giữ kho kim cương hồng lớn nhất từng được phát hiện trên Trái Đất. Không giống như kim cương xanh và vàng, được nhuộm màu bởi các tạp chất như nitơ và bo, kim cương hồng có được màu sắc của chúng thông qua các quá trình địa chất làm biến dạng cấu trúc tinh thể của chúng. Theo Hiệp hội Đá quý Quốc tế, kim cương hồng cực kỳ hiếm và có thể có giá hơn 2 triệu đô la một carat
TPO - Cơ quan chức năng đã phát hiện, thu được một số lượng lớn di vật gồm 4.807 tiêu bản chủ yếu là vật liệu kiến trúc, trang trí kiến trúc, các mảnh bia, phù điêu đá, đồ gốm men, sành, đất nung, tiền kim loại… khi thăm dò, khai quật khảo cổ học tháp đôi Liễu Cốc - công trình tháp Chăm có niên đại khoảng 1.000 năm tuổi tại thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế).
TPO - Các nhà khảo cổ học ở Peru đã phát hiện ra hai ngôi mộ của những đứa trẻ từ thế kỷ 16 có bằng chứng về bệnh đậu mùa. Điều này cho thấy căn bệnh ngoại lai lây lan nhanh chóng khi người dân bản địa tiếp xúc với người châu Âu.
TPO - Một nhà sản xuất rượu vang ở Áo đã phát hiện hàng trăm bộ xương voi ma mút bên dưới hầm rượu của mình. Sau đó, các nhà nghiên cứu đã khai quật hơn 300 bộ xương của ít nhất ba con voi ma mút trong hầm rượu này, có thể chúng đã bị con người làm thịt.
TPO - Các nhà dò tìm kim loại đã khai quật được một kho tàng tiền xu có thể đã từng thuộc về một lang băm ẩn náu ở vùng núi phía nam miền trung Ba Lan sau khi lừa tiền của mọi người.
TPO - Trong hàng ngàn năm, con người đã chôn cất những kho báu. Chúng đã được giấu kín vì nhiều lý do như là vật tế lễ tôn giáo cho các vị thần hoặc bảo vệ an toàn khỏi sự tấn công của quân đội.
TPO - Các nhà nghiên cứu cho biết, một bộ xương gấu gần 130.000 năm tuổi đã được cố tình đánh dấu bằng những vết cắt và có thể là một trong những tác phẩm nghệ thuật lâu đời nhất ở Á-Âu do người Neanderthal chế tác.
TPO - Một người đàn ông ở Anh đang nhổ cỏ trong khu vườn của mình đã tình cờ khám phá ra một hòn đá khắc thông điệp 1.600 năm tuổi. Đó là bảng chữ cái Ai-len quý hiếm.
TPO - Một nghiên cứu mới cho thấy một vụ đắm tàu thời La Mã trên đảo Mallorca ở Địa Trung Hải đang chở một lượng nước mắm có giá trị cao khi nó chìm cách đây khoảng 1.700 năm.
TP - Bằng cách sử dụng các phương pháp và nguyên liệu cổ xưa, các nhà khảo cổ học đang lật lại hàng thiên niên kỷ để tái tạo các loại bia từ Ai Cập, Hy Lạp và La Mã cổ đại.