Có 606 kết quả :

Di dời 7 hộ dân để tôn tạo di tích Đền Bà Kiệu đối diện hồ Hoàn Kiếm, giá đền bù cao nhất hơn 400 triệu đồng/m2

Di dời 7 hộ dân để tôn tạo di tích Đền Bà Kiệu đối diện hồ Hoàn Kiếm, giá đền bù cao nhất hơn 400 triệu đồng/m2

TPO - Với mục tiêu hoàn trả lại không gian cảnh quan nhằm phục hồi, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa-lịch sử của di tích Đền Bà Kiệu… UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức giải phóng mặt bằng (GPMB) di dời 1 tổ chức và 7 hộ dân tại khu vực bảo vệ 1 của di tích.
Diện mạo vườn thơ Châu Hương Viên nổi tiếng xứ Huế sau trùng tu

Diện mạo vườn thơ Châu Hương Viên nổi tiếng xứ Huế sau trùng tu

TPO - Từ hoang tàn, xuống cấp, lạnh lẽo đến nao lòng, khu “vườn thơ” Châu Hương Viên - thi đàn nổi tiếng xứ Huế một thuở, hiện “sống lại” với những gì từng thuộc về nó sau khi được phục hồi, trùng tu, tôn tạo cẩn trọng. Đây là công trình nhằm chào mừng Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.
Người dân ghi phiếu ủng hộ tiền công đức tại Đền Trần (Nam Định). Ảnh: Q.N

Tiềm ẩn thất thoát, lãng phí tiền công đức

TP - Theo thông tin từ Bộ Tài chính, di tích lịch sử văn hóa trên cả nước thu 4.100 tỷ đồng tiền công đức năm 2023. Việc quản lý, giám sát, thu chi tiền công đức ở một số di tích vẫn còn bất cập, tiềm ẩn nguy cơ thất thoát, lãng phí.
Tiền công đức được minh bạch

Khi tiền công đức được minh bạch

TP - Nhiều năm trước, việc quản lý hoạt động tại Di tích Quốc gia đền Chợ Củi (Hà Tĩnh) thực hiện kém hiệu quả, tiền công đức được gia đình thủ nhang nộp vào ngân sách địa phương 2,5 tỷ đồng/năm. Tuy nhiên, khi di tích được giao cho địa phương quản lý, chưa đầy nửa năm 2024 , số tiền công đức nộp ngân sách tăng lên hơn 14 tỷ đồng.
Tận thấy những căn nhà của người xưa giàu nhất ở Bình Dương

Tận thấy những căn nhà của người xưa giàu nhất ở Bình Dương

TPO - Tại tỉnh Bình Dương, có 5 căn nhà cổ của những người xưa giàu nhất, trong đó 2 di tích cấp quốc gia là nhà Trần Văn Hổ và Trần Công Vàng, 3 di tích cấp tỉnh là nhà Nguyễn Tri Quan, nhà Đỗ Cao Thứa và nhà Dương Văn Hổ. Riêng nhà Trần Văn Hổ được đánh giá là giàu nhất với  300 công nhân  xây dựng  trong 3 năm.
Khai quật tàn tích La Mã 1.700 năm tuổi trên đỉnh suối thiêng

Khai quật tàn tích La Mã 1.700 năm tuổi trên đỉnh suối thiêng

TPO - Các nhà khảo cổ học ở Pháp đã khai quật được tàn tích thời La Mã của một hồ nước và bức tường bao quanh một con suối nước ngọt tự nhiên. Họ cho rằng nó được xây dựng trên tàn tích của một địa điểm lâu đời hơn, có lẽ là linh thiêng, có thể có niên đại từ 4.500 đến 6.000 năm, tính đến thời kỳ đồ đá mới.
Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ những ngày gần đại lễ

Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ những ngày gần đại lễ

TPO - Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ là công trình văn hóa, nghệ thuật mang đậm giá trị lịch sử, tôn vinh đúng tầm ý nghĩa to lớn về một chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”. Trong những ngày hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, nơi đây thu hút nhiều du khách...
Nhân chứng kể chuyện chặt cây, lấp hố bom rồi xóa dấu vết trên đường đưa pháo vào Điện Biên Phủ

Nhân chứng kể chuyện chặt cây, lấp hố bom rồi xóa dấu vết trên đường đưa pháo vào Điện Biên Phủ

TPO - Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, để nhanh chóng thông đường sau những trận "mưa bom", lực lượng thanh niên xung phong đã sáng tạo ra cách chặt, buộc những thân cây nhỏ với nhau thành bó để lấp đầy các hố bom. Cách làm này nhanh chóng, hiệu quả hơn việc đổ đất đá xuống hố bom. Và đặc biệt, cách làm này dễ xóa dấu vết, đảm bảo sự bí mật cho việc chuyển lương, tải đạn, nhất là kéo pháo lên Điện Biên Phủ - yếu tố tạo bất ngờ lớn nhất cho địch....
Đền Bảo Hà (Bảo Yên, Lào Cai) một trong những di tích quản lý tốt thu chi tiền công đức

Nơi thu tiền công đức trăm tỷ, chỗ 'nhỏ giọt'

TP - Báo cáo về tiền công đức năm 2023 của các địa phương gửi về Bộ Tài chính cho thấy, nhờ làm tốt việc mở tài khoản tiếp nhận, ghi chép đầy đủ, một huyện miền núi ở Lào Cai thu được gần trăm tỷ đồng. Trong khi đó, nhiều di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia đặc biệt, đón gần 1 triệu du khách, song chỉ báo cáo thu nhỏ giọt và được vài tỷ đồng/năm.
Đền Quan lớn Tuần Tranh chấn chỉnh sau clip đốt 20 tấn vàng mã lan truyền trên mạng

Đền Quan lớn Tuần Tranh chấn chỉnh sau clip đốt 20 tấn vàng mã lan truyền trên mạng

TPO - Cuối năm 2023, clip lan truyền trên mạng xã hội về việc đốt 20 tấn vàng mã tại đền Quan lớn Tuần Tranh (xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) gây xôn xao dư luận. Dù đã khẳng định số lượng vàng mã thực tế không lên đến hàng chục tấn, đại diện BQL di tích khẳng định vẫn có kế hoạch chấn chỉnh, rút kinh nghiệm trong công tác quản lý. 
Lễ rước diều cổ hơn 300 tuổi thời Lê

Lễ rước diều cổ hơn 300 tuổi thời Lê

TPO - Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa diều Việt Nam thực hiện lễ rước diều cổ hơn 300 tuổi từ thời Lê với mong muốn tái hiện một phong tục Tết cổ truyền của người Việt. Lễ rước diều độc đáo này diễn ra ngày 25/1 tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
Phục hồi di tích điện Cần Chánh - ngôi điện lớn nhất Đại nội

Phục hồi di tích điện Cần Chánh - ngôi điện lớn nhất Đại nội

TPO - Cần Chánh là ngôi điện có kết cấu gỗ lớn và đẹp nhất trong Tử Cấm thành, Đại nội Huế. Đơn vị chức năng vừa có báo cáo về nghiên cứu khả thi đầu tư dự án tu bổ, phục hồi và tôn tạo ngôi điện, sau khi được HĐND tỉnh TT-Huế phê duyệt chủ trương đầu tư dự án phục hồi, tôn tạo di tích này.