TPO - Đỗ Khắc Huy, 27 tuổi, dược sĩ tại một bệnh viện ở Hà Nội, đã dành ba năm qua để gắn bó với công việc giảng dạy tình nguyện cho trẻ em tại Làng trẻ em SOS Hà Nội. Hiện Huy đảm nhận vai trò “Quản lý nhóm dạy học tối thứ Tư” thuộc Câu lạc bộ Ngày mai tươi sáng ACE, nơi Huy được các thành viên thân mật gọi bằng cái tên "Leader tối thứ Tư". Với Huy, thiện nguyện không chỉ là hành động sẻ chia mà còn là cơ hội để chữa lành và hoàn thiện bản thân.
TPO - Cô giáo Ninh Thị Ngọc Sen, giáo viên người dân tộc Tày tại Bắc Giang, đã trở thành biểu tượng của nghị lực và đam mê trong giáo dục. Suốt 11 năm giảng dạy tại trường THPT Sơn Động số 1, cô không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn khơi dậy khát vọng vươn lên trong học sinh. Đặc biệt, cô là một trong 60 giáo viên được tuyên dương trong chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô 2024', ghi nhận những cống hiến và tâm huyết của cô trong sự nghiệp trồng người.
TPO - Mặc dù không theo học ngành Sư phạm nhưng Đinh Minh Tâm (sinh năm 2005) đã là ‘cô giáo’ kì cựu tại Lớp Học Cầu Vồng, dự án phi lợi nhuận nhằm lan tỏa tri thức cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Câu chuyện của nữ sinh là minh chứng cho sức mạnh của lòng nhiệt huyết và tình yêu thương.
TPO - Sau khi Bộ GD - ĐT công bố phổ điểm thi tốt nghiệp THPT 2024 , GS. TS Phạm Hồng Quang - Chủ tịch Hội đồng ĐH Thái Nguyên, đã có những nhận định xung quanh phổ điểm này.
TPO - Theo PGS. TS Nguyễn Đức Sơn - Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho biết, phổ điểm một số môn thi có sự phân bố rất tốt như môn Lịch sử. Ngoài ra, phổ điểm môn Tiếng Anh cũng bắt đầu có chuyển biến tích cực hơn so với phổ điểm của các năm trước đây.
TP - Góp ý cho Dự thảo Luật Nhà giáo, một số quan chức, chuyên gia cho rằng, cần có giấy phép hành nghề dạy học, nhưng cần đánh giá tác động nhiều chiều.
TPO - Cô giáo Nguyễn Thanh Hà (sinh năm 1995), trường Tiểu học Tứ Hiệp, vừa gây xôn xao cộng đồng mạng với hình ảnh lễ “tốt nghiệp” cực chất dành cho các em học sinh lớp 1.
TPO - Lê Đăng Quyết (sinh năm 2002), sinh viên khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, được đánh giá là một chàng trai luôn đem lại năng lượng tích cực cho mọi người xung quanh. Anh sở hữu thành tích học tập đáng nể khi tốt nghiệp với tấm bằng loại Giỏi (GPA: 3.56) và trúng tuyển làm giáo viên Ngữ văn tại trường quốc tế khi chưa tốt nghiệp. Đăng Quyết cũng là một gương mặt rất tích cực trong các hoạt động Đoàn thể của khoa Ngữ văn và nhà trường.
TPO - Nguyễn Tuyết Mai là sinh viên năm cuối ngành Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Cô giáo trẻ là Đội phó Đội dạy học tình nguyện tại làng trẻ SOS mùa hè xanh, nơi ươm mầm tri thức tới các em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.
TP - Các nhà xuất bản đã giới thiệu sách giáo khoa mới lớp 5, lớp 9, lớp 12 cho năm học 2024-2025 tới giáo viên, trường học. Năm học tới là năm đầu tiên, giáo viên được trả lại quyền chọn bộ sách để dạy học trong bối cảnh thực hiện một chương trình nhiều sách giáo khoa (SGK).
TPO - Đến miếu Bà ở ấp Thương (khu phố Châu Thới, phường Bình An, thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương), một hình ảnh khiến ai nhìn thấy cũng nhớ đến ông giáo làng thời xa xưa. Nơi đây có một lớp học luôn sáng đèn mỗi buổi tối. Có những đứa trẻ mới lên sáu song cũng có đứa đã mười mấy tuổi vẫn tập đánh vần từng con chữ.
TPO - Trên những nẻo đường đất đỏ bazan ngoằn ngoèo, hiểm trở, hình ảnh những cô giáo trẻ vùng cao miệt mài cõng sách vở, vượt qua bao gian khó để đến với học trò luôn khiến chúng ta xúc động. Trong số đó, cô giáo Tòng Thị Mai là một tấm gương sáng về tinh thần trách nhiệm, tận tâm với nghề, góp phần thắp sáng niềm tin cho giáo dục vùng cao.
TPO - Xuất phát từ tình thương với các học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, cô Lê Thị Hòa cùng một số giáo viên trường Tiểu học Đông Sơn (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) đã mở lớp học miễn phí cho trẻ khuyết tật, gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn tại chùa Hương Lan (xã Đông Sơn, Chương Mỹ, Hà Nội).
TPO - Tranh thủ những ngày nghỉ cuối tuần, Thượng úy Thông mượn hội trường UBND xã Hoa Sơn (Anh Sơn, Nghệ An) để mở lớp dạy tiếng Anh miễn phí cho các em nhỏ học sinh trên địa bàn.
TPO - Đội ngũ tình nguyện tham gia lớp học “Gia sư áo xanh” mang đến một mùa Hè ý nghĩa cho nhiều gia đình tại TP. HCM. Trong đó, Lê Tấn Phát, cựu sinh viên trường ĐH Sư phạm TP. HCM đã hết lòng vì con chữ, mang kiến thức đến cho các bạn nhỏ là con em những gia đình lao động nghèo tại Q. 7.
TP - Một trong những chuyên gia hàng đầu thế giới về AI đã dự đoán rằng những tiến bộ gần đây về trí tuệ nhân tạo có thể sẽ kết thúc khái niệm giáo dục mà chúng ta biết.
TPO - Vũ Đình Nam, 24 tuổi quê Bắc Giang, là sinh viên năm cuối ngành Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên. Sinh ra trong gia đình thuần nông và không mấy khá giả nên từ đầu Nam đã xác định phải cố gắng thật nhiều để phụ giúp gia đình. Theo Nam, mỗi trải nghiệm, mỗi cố gắng từng ngày đều là một hành trình cho bản thân nhiều điều mới mẻ, dù có vấp ngã hay thành công thì đều giúp cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
TPO - “Giảng viên có tâm”, “nhiệt huyết”, “luôn lan tỏa năng lượng tích cực” là những cụm từ thường xuyên được các bạn sinh viên Học viện Ngoại giao sử dụng mỗi khi nhắc đến thầy Nguyễn Đồng Anh. Với kinh nghiệm phong phú ở lĩnh vực báo chí đối ngoại, truyền thông quốc tế và ngoại giao số của Việt Nam, mỗi bài giảng, bài tập thầy giao đều mang tính thực tiễn cao và được sinh viên yêu thích.
TPO - Nằm cách đất liền khoảng 28km, điều kiện đi lại còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, nhưng có những thầy cô giáo bám trụ, gieo chữ cho học trò nghèo trên đảo Hải Tặc (xã Tiên Hải, TP. Hà Tiên, Kiên Giang).
Truonghoc247 là phần mềm có thể giải quyết được tất cả tình trạng gây “đau đầu” cho các nhà giáo dục và học viên như phí sử dụng phần mềm cao, giới hạn người tham gia, bị out phòng họp đột xuất...
TPO - Nguyễn Bá Phương Anh là cô giáo 9X sở hữu nhan sắc xinh đẹp cùng dáng vóc nổi bật. Cô từng là sinh viên Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội và sau khi tốt nghiệp thì giảng dạy ở cấp bậc tiểu học. Tình yêu với nghề khiến cô giáo trẻ vượt qua nhiều thử thách khó khăn và vững tâm xây dựng thương hiệu cá nhân để trở thành một giáo viên dạy giỏi, được học sinh yêu quý.
TPO - Năm học 2021 - 2022, ngành Giáo dục đã hoàn thành mục tiêu kép: Vừa phòng, chống dịch COVID-19; vừa ra sức phấn đấu khắc phục khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ năm học, đáp ứng yêu cầu đổi mới và bảo đảm chất lượng giáo dục, đào tạo.
TPO - Để giúp học sinh có hình ảnh trực quan về các quy tắc, định lý hoặc hiện tượng khó, không quan sát hay tưởng tượng được trong những môn khoa học nhiên, nhóm bạn trẻ tài năng đến từ Đà Nẵng đã sáng chế ứng dụng Meta STEM - dạy học STEM qua các thí nghiệm mô phỏng trực tuyến.
TPO - Sau một năm đóng cửa, Hà Nội cho phép các cơ sở giáo dục mầm non hoạt động từ ngày 13/4. Đồ chơi hư hỏng, giáo viên bỏ việc,… khiến nhiều cơ sở thực sự trong tình trạng “khóc dở mếu dở” khi mở cửa trở lại.
TP - Lo con vào lớp 1 chưa đọc thông viết thạo sẽ vất vả, áp lực, nhiều phụ huynh nóng lòng tìm lớp dạy tiền tiểu học cho trẻ. Thậm chí, một số phụ huynh có con học lớp 1 năm nay nhưng “đuối” quá cũng đã tìm gia sư riêng.
TPO - Ngày 14/2, Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn và đoàn công tác của Bộ GD - ĐT đã đến kiểm tra công tác mở cửa đón sinh viên trở lại học tập trung của trường ĐH Kinh tế Quốc dân và trường ĐH Giao thông Vận tải Hà Nội.
TP - Sở GD&ÐT TP Hải Phòng ghi nhận 9.649 học sinh và giáo viên mắc COVID-19. Sở đã triển khai kế hoạch dạy học trực tiếp kết hợp trực tuyến cho 182 trường học các cấp, nhằm đảm bảo chương trình giảng dạy và an toàn phòng chống dịch.
TPO - Lãnh đạo UBND tỉnh TT-Huế yêu cầu các địa phương, đơn vị trên địa bàn ưu tiên về điều kiện phòng, chống dịch cho học sinh; khuyến khích phụ huynh chủ động tầm soát COVID-19 cho học sinh trước khi đến trường học trực tiếp trở lại; làm tốt công tác tuyên truyền, huy động nguồn lực xã hội hóa trong công tác tầm soát, xét nghiệm.