Có 753 kết quả :

Cô giáo khoác áo Đoàn đem con chữ đến trẻ nghèo

Cô giáo khoác áo Đoàn đem con chữ đến trẻ nghèo

TPO - Không tiếng trống trường, học sinh không mặc đồng phục, người đứng lớp không soạn giáo án... nhưng một lớp học do nữ Bí thư Đoàn cơ sở phường 7 (TP. Bạc Liêu, Bạc Liêu) vẫn luôn rộng cửa, giúp nhiều trẻ em nghèo biết đến con chữ suốt 10 năm nay.
Xem cô giáo tiểu học ra đòn khoá tay kẻ quấy rối

Xem cô giáo tiểu học ra đòn khoá tay kẻ quấy rối

TPO - Ngày 17/8, tại trường THCS-THPT Hồng Hà (Gò Vấp, TPHCM), Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM phối hợp cùng Liên đoàn Vovinam Việt Võ Đạo TPHCM tổ chức Lớp tập huấn võ tự vệ và võ nhạc Vovinam cho giáo viên giáo dục thể chất các trường Tiểu học TPHCM năm 2024 thu hút 650 giáo viên tham dự.
Sân khấu hóa Văn học: Khi lớp học hóa sân khấu và học trò thành 'diễn viên tài ba'

Sân khấu hóa Văn học: Khi lớp học hóa sân khấu và học trò thành 'diễn viên tài ba'

TPO - Trong bối cảnh giáo dục đang đổi mới từng ngày, nhiều giáo viên đã mạnh dạn áp dụng những phương pháp giảng dạy sáng tạo để khơi gợi hứng thú và đam mê cho học sinh. Cô giáo Phạm Thị Cẩm Thùy - giáo viên Trường THPT Ngô Thì Nhậm (Thành phố Hà Nội), được học sinh ví von như là “Phù thủy văn học” khi cô đã biến bục giảng thành sân khấu nghệ thuật và học trò thành những “diễn viên tài ba”.
Người gieo ‘mầm xuân’ nơi mây vờn đỉnh núi

Người gieo ‘mầm xuân’ nơi mây vờn đỉnh núi

TPO - Cô giáo Chu Thị Tú Liên hiện đang là Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Hoàng Văn Thụ, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái. Dù đã ở độ tuổi chuẩn bị nghỉ hưu nhưng cô giáo Tú Liên lại chọn bắt đầu một hành trình mới – hành trình gieo mầm xuân nơi đỉnh núi mây vờn.
Cô giáo trẻ Tòng Thị Mai: Niềm hy vọng cho giáo dục vùng cao

Cô giáo trẻ Tòng Thị Mai: Niềm hy vọng cho giáo dục vùng cao

TPO - Trên những nẻo đường đất đỏ bazan ngoằn ngoèo, hiểm trở, hình ảnh những cô giáo trẻ vùng cao miệt mài cõng sách vở, vượt qua bao gian khó để đến với học trò luôn khiến chúng ta xúc động. Trong số đó, cô giáo Tòng Thị Mai là một tấm gương sáng về tinh thần trách nhiệm, tận tâm với nghề, góp phần thắp sáng niềm tin cho giáo dục vùng cao.
Cô giáo 9X lội bộ cả chục cây số, 'cõng' chữ lên bản làng ở Quảng Nam

Cô giáo 9X lội bộ cả chục cây số, 'cõng' chữ lên bản làng ở Quảng Nam

“Em sinh đúng ngày 20/11, và từ bé đã ước mơ được làm cô giáo. Phải mất rất lâu mới có thể đứng trên bục giảng, và em luôn trân quý từng phút giây. Đến nay dù còn rất nhiều khó khăn nhưng vì tình yêu với nghề, vì các em học trò em sẽ nỗ lực mỗi ngày” - cô giáo Trần Thị Kim Hương, 29 tuổi, giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Long Túc (xã Trà Nam, huyện Nam Trà My, Quảng Nam) chia sẻ.
Cô giáo xứ Nghệ vượt 60 km mỗi ngày đến trường

Cô giáo xứ Nghệ vượt 60 km mỗi ngày đến trường

Suốt 14 năm qua, cô Lê Thị Dung phải bắt xe buýt vượt hơn 60 km để đến trường dạy học rồi cuối ngày lại về nhà. Gian nan vất vả là thế, nhưng bằng trái tim yêu nghề, yêu học sinh, cô đã sống hết mình cho sự nghiệp “trồng người” tại mảnh đất xứ Nghệ.
Cô giáo Lê Thị Na Sa, Trường Tiểu học Nghĩa Dũng, quận Ba Đình,Hà Nội trong giờ dạy. Ảnh: Quỳnh Anh

Trăn trở chính sách thu hút người giỏi theo ngành sư phạm

TP - Cô Lê Thị Na Sa, giáo viên Trường Tiểu học Nghĩa Dũng, quận Ba Đình, Hà Nội, là một trong 41 giáo viên được Sở GD&ĐT Hà Nội xét tặng giải thưởng nhà giáo tâm huyết, sáng tạo năm 2023. Cô trăn trở, phải có chính sách thu hút người trẻ giỏi theo ngành sư phạm, đặc biệt trong bối cảnh hàng nghìn nhà giáo rời bỏ ngành.
Lỗi thời quan niệm 'yêu cho roi cho vọt'

Lỗi thời quan niệm 'yêu cho roi cho vọt'

TP - Học trò mắc lỗi, giáo viên giải quyết vấn đề bằng bạo lực khiến nhiều người bất bình, thậm chí phẫn nộ vì giáo dục bằng đòn roi sẽ gây tổn thương cho học sinh. Nhà quản lý giáo dục cho rằng, sĩ số lớp học quá đông, giáo viên quá áp lực và e dè trong nhiều tình huống.