Có 55 kết quả :

Khám phá điện Thái Hòa nguy nga, tráng lệ sau đại trùng tu

Khám phá điện Thái Hòa nguy nga, tráng lệ sau đại trùng tu

TPO - Sau 3 năm triển khai, dự án Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa đã hoàn thành, bắt đầu mở cửa đón du khách tham quan, khám phá vẻ nguy nga, tráng lệ, vàng son lộng lẫy tinh xảo của công trình đặc biệt trong Hoàng cung Huế - nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn.
Quốc Tử Giám sau di dời 32.000 hiện vật bảo tàng

Quốc Tử Giám sau di dời 32.000 hiện vật bảo tàng

TPO - Theo ông Hoàng Việt Trung - Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, sau khi Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) dời đi, di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn tại số 1 đường 23/8 sẽ được lập dự án bảo tồn, trùng tu, tôn tạo, phát huy giá trị để nơi đây trở thành điểm tham quan, kết nối tôn vinh, đề cao các giá trị của tinh thần, truyền thống hiếu học không chỉ ở riêng Huế.
Tiếp nhận ba kỷ vật của vua Hàm Nghi

Tiếp nhận ba kỷ vật của vua Hàm Nghi

TPO - Ngày 25/10, đoàn công tác của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cùng UBND huyện Cam Lộ (tỉnh Quảng Trị) có buổi làm việc tại Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam và tiếp nhận các kỷ vật của vua Hàm Nghi gồm khay trà, tẩu thuốc và bộ sách chữ Hán. 
Diện mạo di tích Hải Vân quan sau trùng tu

Diện mạo di tích Hải Vân quan sau trùng tu

TPO - Cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế), Sở Văn hóa và Thể thao (VHTT) TP. Đà Nẵng đã cơ bản thống nhất phương án triển khai mở cửa đón khách tham quan đối với di tích Hải Vân quan trên đỉnh đèo Hải Vân, sau khi công trình hoàn thành trùng tu.
Huế, Lào Cai, Cần Thơ ‘bội thu’ khách du lịch dịp Tết Nguyên đán

Huế, Lào Cai, Cần Thơ ‘bội thu’ khách du lịch dịp Tết Nguyên đán

TPO - Lượng du khách đến Huế tham quan, du lịch tăng 17,64 % so với cùng kỳ năm 2023, nhiều cơ sở lưu trú lấp đầy buồng phòng trong những ngày Tết Giáp Thìn 2024; lượng khách du lịch đến Lào Cai ước đón khoảng 265.200 lượt, tổng thu từ du lịch đạt hơn 900 tỷ đồng; doanh thu du lịch Cần Thơ ước đạt 415 tỷ đồng, tăng 22% so với cùng kỳ năm 2023.
Huế ‘cứu’ kè đá cổ dưới chân Kinh thành

Huế ‘cứu’ kè đá cổ dưới chân Kinh thành

TPO - Bờ kè dài gần 1,4km mặt đông di tích Kinh thành Huế được triển khai tu bổ, tôn tạo, phục hồi bằng cách tận dụng tối đa đá nguyên gốc, sử dụng kỹ thuật xây kè có vữa liên kết các khối đá, tạo mạch vữa lõm mặt ngoài thân kè và xếp đá khan mặt sau thân kè; đồng thời bảo tồn, gia cố các đoạn kè nguyên trạng còn tương đối tốt.
Vì sao khu triển lãm Bảo tàng Lịch sử TT-Huế sau một năm hỏa hoạn vẫn nguyên hiện trạng?

Vì sao khu triển lãm Bảo tàng Lịch sử TT-Huế sau một năm hỏa hoạn vẫn nguyên hiện trạng?

TPO - Cách đây hơn một năm, khu nhà triển lãm hiện vật thời kỳ kháng chiến chống Pháp thuộc Bảo tàng Lịch sử tỉnh TT-Huế xảy ra hỏa hoạn, khiến nhiều kết cấu gỗ, kiến trúc, mái che nhà cổ bị hư hại, đổ sập. Tuy nhiên, nơi xảy ra cháy đến nay chưa được dọn dẹp, khắc phục, sửa chữa hay gia cố tạm, mà vẫn giữ nguyên hiện trạng.
Bất ngờ với ‘giải mã’ từ nền móng ngôi điện cổ xưa bậc nhất trong Hoàng thành Huế

Bất ngờ với ‘giải mã’ từ nền móng ngôi điện cổ xưa bậc nhất trong Hoàng thành Huế

TPO - Qua thực hiện khai quật khảo cổ học và kết quả nghiên cứu bước đầu tại các hố thăm dò thuộc điện Cần Chánh (khu di sản Hoàng thành Huế), các chuyên gia, nhà nghiên cứu đã ghi nhận về sự biến động kết cấu nền móng của công trình cổ xưa này, kể từ khi được xây dựng vào thời vua Gia Long.
Phát lộ những dấu tích quan trọng tại ngôi điện lớn nhất Đại nội Huế

Phát lộ những dấu tích quan trọng tại ngôi điện lớn nhất Đại nội Huế

TPO - Cần Chánh là ngôi điện có kết cấu gỗ lớn và đẹp nhất trong Tử Cấm thành, Đại nội Huế - nơi từng diễn ra lễ cưới lịch sử, đầu tiên và duy nhất của một vị vua triều Nguyễn vừa được khai quật, khảo cổ học. Sau hơn 1 tháng, hoạt động đào khảo cổ đã thu thập được nhiều mảnh sành sứ, gạch vồ và làm xuất lộ nhiều dấu tích nền móng của công trình cổ xưa.
Di sản Cố đô Huế, ký ức và trao truyền

Di sản Cố đô Huế, ký ức và trao truyền

TPO - Theo đánh giá của đại diện tổ chức UNESCO tại Việt Nam, sau 30 năm, quần thể di tích Cố đô Huế đã trở thành một trong những khu di tích được bảo tồn hiệu quả nhất cả về mặt cấu trúc cùng các hạng mục di sản phi vật thể; là điển hình thành công tại Việt Nam và khu vực về bảo tồn di sản văn hóa.
Tái hiện lễ dựng nêu của triều đình nhà Nguyễn

Tái hiện lễ dựng nêu của triều đình nhà Nguyễn

TPO - Lễ dựng nêu (Thướng tiêu) tại di tích Triệu Tổ miếu và Thế Tổ miếu bên trong Đại nội Huế nhằm tái hiện nghi lễ xưa của triều đình nhà Nguyễn vào dịp Tết cổ truyền của dân tộc. Đây là một trong những nghi lễ đầu tiên thuộc chuỗi hoạt động đón chào năm mới tại Hoàng cung xưa.
Chính phủ Pháp tài trợ tu bổ mái tòa lâu đài - nơi gia đình cựu hoàng triều Nguyễn từng sinh sống

Chính phủ Pháp tài trợ tu bổ mái tòa lâu đài - nơi gia đình cựu hoàng triều Nguyễn từng sinh sống

TPO - Dự án “Tu bổ mái Khải Tường lâu - cung An Định, Huế” do Bộ Văn hóa - Chính phủ Pháp thông qua Văn phòng UNESCO tại Hà Nội tài trợ nhằm trả lại vẻ đẹp vốn có của tòa lâu đài cổ và phát huy giá trị tổng thể của di tích độc đáo này. Qua đó tạo thêm điểm nhấn về tham quan du lịch, kết nối với các điểm đến khác dành cho du khách thuộc Quần thể di tích cố đô Huế.
Kỳ công hạ giải trùng tu điện Thái Hòa thuộc Đại nội Huế

Kỳ công hạ giải trùng tu điện Thái Hòa thuộc Đại nội Huế

TPO - Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang cùng đơn vị liên quan tiến hành các bước công phu, khoa học, tỉ mỉ để hạ giải trùng tu di tích điện Thái Hòa thuộc Đại nội Huế - nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Bảo Đại. Trong chế độ phong kiến, ngôi điện này được coi là trung tâm của đất nước.