TP - Hoàng Văn Tuấn (sinh năm 1993, xã Phú Đô, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên), có tình yêu, đam mê với cây chè, quyết khởi nghiệp bằng đặc sản quê hương.
TPO - Nhiều năm qua, xã Sơn Tây, Sơn Kim 2 được mệnh danh là “lãnh địa” xứ chè của huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh). Đã từ lâu, chè là cây trồng chủ đạo trong đời sống nông nghiệp, góp phần giúp người dân nơi đây phát triển kinh tế và xoá đói, giảm nghèo.
TPO - Triển khai trồng mới gần 900 ha nâng tổng diện tích trồng chè của toàn huyện lên hơn 4.000 ha, cán bộ và nhân dân huyện vùng cao biên giới Mường Khương quyết tâm xóa đói, giảm nghèo và trở thành vùng sản xuất chè trọng điểm của tỉnh Lào Cai.
TP - Đang ổn định với nghề kỹ thuật điện tự động ở một công ty của Nhật tại thành phố Đà Nẵng, Ngô Văn Chi bỏ về quê Đại Lộc (Quảng Nam) gây dựng vùng chè rộng tới 30 ha, làm nên thương hiệu chè được nhiều người ưa chuộng.
TP - Sau 2 năm triển khai, đề án “Phát triển sản xuất và tiêu thụ chè an toàn thành phố Hà Nội” của UBND thành phố đã phát huy hiệu quả, nâng cao chất lượng thương hiệu chè an toàn Hà Nội. Đây là cây trồng chủ lực của một số xã như Bắc Sơn (huyện Sóc Sơn), Ba Trại (Ba Vì)…
TP - Ngày 19/11, UBND tỉnh Lâm Đồng chính thức có văn bản khẳng định hàng hóa xuất khẩu của Lâm Đồng, đặc biệt là mặt hàng nông sản không bị nhiễm dư lượng của chất dioxin trong chiến tranh như các phương tiện thông tin đại chúng ở Đài Loan đã phản ánh.
TP - Ngày 17/11, ông Nguyễn Văn Sơn - Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Lâm Đồng cho biết có tới 7 kênh truyền hình, 1 website báo điện tử và 4 tờ báo ở Đài Loan đưa tin sản phẩm chè của Lâm Đồng, Việt Nam trồng trên vùng đất bị nhiễm chất độc dioxin. Việc xuất khẩu chè ô long từ Việt Nam sang Đài Loan vì thế bị ngưng trệ.