Có 19 kết quả :

Người Cơ Tu 'hái tiền' ở Yeongyang

Người Cơ Tu 'hái tiền' ở Yeongyang

TP - Đồng bào dân tộc thiểu số cả đời bám ruộng nương, dễ gì rời khỏi xóm thôn. Vậy mà họ bỗng xuất ngoại, kiếm ngoại tệ đem về. Chuyện như không tưởng ấy lại là hiện thực của bà con Cơ Tu ở huyện Hòa Vang (thành phố Đà Nẵng) khi họ sang Hàn Quốc làm nông nghiệp.
Giữ điệu hát lý di sản của người Cơ Tu

Giữ điệu hát lý di sản của người Cơ Tu

TPO - Lớp học hát lý được tổ chức đều đặn mỗi cuối tuần ở thôn Tà Lang (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) với những học viên đủ mọi lứa tuổi. Ở đó, các bậc cao niên trao truyền nét văn hóa độc đáo của người Cơ Tu đến với lớp trẻ.
Siêu nhân Gao đỏ trở lại Việt Nam

Siêu nhân Gao đỏ trở lại Việt Nam

TPO - Noboru Kaneko - diễn viên nổi tiếng với vai Gao đỏ trong "Siêu nhân Gao" - có mặt ở TPHCM vào tháng 7 để gặp lại khán giả. Năm 2022, anh lần đầu đến Việt Nam và được khán giả chào đón nhiệt tình.
Ớt ARiêu được phát hiện trên những vùng núi đá vôi xã Mà Cooih

Phát triển cây ớt ARiêu đặc sản

TP - Ông Nguyễn Tấn Tuân-Trưởng phòng Kinh tế hạ tầng huyện Đông Giang, Quảng Nam, cho biết: “Huyện Đông Giang vừa đầu tư tổ hợp tác sản xuất ớt ARiêu nhằm hỗ trợ đời sống người dân và đưa nhãn hiệu ớt ARiêu ra thị trường”. 
Tin Văn nghệ ngày 8/9

Tin Văn nghệ ngày 8/9

TP - Việt Nam tươi đẹp - chủ đề triển lãm ảnh được hai nhiếp ảnh gia Nguyễn Việt Thanh và Hoàng Hải Thịnh trưng bày tại tòa nhà Quốc hội cũ - một trong những kiến trúc mang dấu ấn lịch sử của vùng lãnh thổ Thủ đô Canberra, Australia. 
Một gốc Pơ mu cổ thụ

Ngủ giữa 2.000 cây pơ mu

TP - Đỉnh núi Zi’liêng (A Xan, Tây Giang, Quảng Nam) ngút tầm mắt phủ màu xanh mướt nhờ những tán lá rừng Pơ mu cao vút. Bao đời nay, đại ngàn Pơ mu kỳ vĩ bao bọc người Cơ Tu nơi “cổng trời” Tây Giang, phía đầu ngọn nước, con suối.
Cá niên - sản vật vùng cao xứ Quảng

Đắng ngọt cá niên

TP - Cá niên được xem là sản vật “hạng sang” riêng có của vùng cao miền Trung. Sang không chỉ cách chọn môi trường sống là những ghềnh đá, suối nước chảy xiết, mà cả cách chế biến, thưởng thức cá cũng đòi hỏi hết sức cầu kì của những người sành ăn.
Đâu rồi nhà gươl Cơ tu?

Đâu rồi nhà gươl Cơ tu?

TP - Nhà gươl - một loại hình văn hóa vật thể có giá trị đặc sắc, là hồn cốt tiêu biểu của bản làng Cơ tu - đang dần biến mất lặng lẽ trên vùng cao Nam Đông (tỉnh TT-Huế), nơi có hơn một vạn đồng bào dân tộc thiểu số này đang sinh sống.
Người Cơ tu qua sông thiêng

Người Cơ tu qua sông thiêng

TP - Trong cuốn “Những kẻ săn máu” viết về các tập tục của người Cơ tu, tác giả người Pháp Le Pichon kể rằng khi đi lại thường xuyên ở phía trên đồn An Điềm, ông thường gặp những người làng Yều (Le Pichon viết là làng Yêu) đeo dây chuyền làm bằng một cái nút chai thủy tinh để trừ tà ma, bệnh tật.