TPO - Tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào Ba Na (làng Stơr, xã Tơ Tung, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) đã tái hiện Lễ hội cầu an. Đây là lễ hội truyền thống của người Ba Na.
TP - Đối với dân tộc Mông, đặt tên không chỉ dừng lại ở việc lên cơ quan hành chính địa phương để đăng ký mà còn có cả một ngày lễ trang trọng như một cách để chào đón những sinh linh nhỏ bé đến với thế giới.
TPO - UBND tỉnh Kon Tum vừa ban hành Quyết định 385/QĐ-UBND công bố danh mục 14 hủ tục, phong tục không còn phù hợp cần tuyên truyền, vận động nhân dân từng bước xóa bỏ.
TP - Những người con đồng bào Jrai luôn cố gắng làm ăn để lúc khấm khá sẽ tổ chức lễ báo hiếu đấng sinh thành. Đây là nét văn hóa đẹp thể hiện sự hiếu nghĩa, giúp gắn kết tình cảm, yêu thương người đã sinh ra mình.
TP - Những trống đồng cổ có cách đây hàng nghìn năm lưu giữ giá trị lịch sử, văn hoá, tinh thần của cư dân Việt cổ đang được lưu giữ tại Bảo tàng cổ vật Đông Sơn (tại số 1, đường Cù Chính Lan, phường Đông Thọ, TP Thanh Hoá).
TPO - Trong lễ hội mừng năm mới Takanakuy ở Chumbivilcas (Peru), mọi người đều có quyền tham dự những cuộc "đấu võ" với ý nghĩa giải quyết hiềm khích của năm cũ, hướng tới năm mới hòa bình, vui vẻ.
TPO - Ở một số vùng nông thôn của Scotland, trước đám cưới, cô dâu và chú rể sẽ phải để người thân, bạn bè “bôi đen” bằng cách ném các thể loại chất bẩn lên người như trứng thối, bồ hóng, sữa hỏng, cá chết...
TPO - Đồng bào dân tộc Mông ở Việt Nam có nhiều phong tục, tập quán riêng và rất đặc sắc tô điểm cho nền văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng. Trong đó quan niệm về con người, về hồn, linh hồn thể hiện rõ ở các nghi lễ cúng từ lúc sinh ra cho đến lúc chết đi.