TPO - Tại thôn Lao Xa (Sủng Là, Đồng Văn, Hà Giang) trên sườn núi đá cao, ngôi nhà của cụ Mua Sè Sính đã trải qua 6 thế hệ chạm bạc cổ, tạo ra những món trang sức không thể thiếu trong nét văn hóa của người Mông.
TPO - Anh Giàng Sèo Lìn, Bí thư Chi đoàn thôn Thèn Ván, xã Pà Vầy Sủ, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang không chỉ góp phần bảo tồn, phát huy khèn Mông – một nét đẹp văn hoá, tinh thần của dân tộc Mông mà còn đóng góp tích cực vào xoá bỏ hủ tục, bất bình đẳng giới trong đồng bào dân tộc thiểu số.
TP - Nghệ thuật trình diễn khèn của người Mông tỉnh Yên Bái mới đây đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia. Sự bảo tồn và phát huy của cộng đồng, của tỉnh Yên Bái những năm gần đây đã làm cho loại hình nghệ thuật này ngày càng được khẳng định, mang trong mình sức sống mãnh liệt và trở thành biểu tượng của văn hóa Mông.
TPO - Nghệ thuật khèn của người Mông ở các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn (tỉnh Yên Bái) được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, theo Quyết định số 1401/QĐ-BVHTTDL do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ký ngày 1/6.
TP - Quả Pao tròn trĩnh bay qua lại giữa hai hàng trai gái đứng đối diện nhau từ lâu đã thành biểu tượng cho tình yêu và kết nối lứa đôi trong văn hóa người Mông. Nó là cái cớ của nhiều mối nhân duyên.
TPO - Người Mông ở bản Sin Suối Hồ đã sử dụng những tảng đá to, nặng khoảng 10 - 40 kg để là vải lanh, may những bộ trang phục truyền thống dân tộc. Đây là một nét văn hóa đặc trưng trong đời sống của người Mông bản Sin Suối Hồ, xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, Lai Châu