Có 71 kết quả :

Nghĩa tình mùa hạn mặn

Nghĩa tình mùa hạn mặn

TP - Giữa cao điểm hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là Bến Tre, địa phương chịu tác động nặng của biến đổi khí hậu, dưới sông nước mặn chát, trên bờ nước máy cũng mặn không kém, khiến người dân quay cuồng với nguồn nước sạch hằng ngày. Trong khó khăn ấy, người dân xứ dừa đùm bọc, san sẻ từng giọt nước để cùng vượt qua cơn bĩ cực.
Bà Rịa - Vũng Tàu căng mình ngăn lửa giữ rừng

Bà Rịa - Vũng Tàu căng mình ngăn lửa giữ rừng

Ảnh hưởng của El Nino khiến hơn 28.000 ha rừng ở Bà Rịa – Vũng Tàu đang ở cấp báo động cháy “cực kỳ nguy hiểm” (cấp 5). Người dân, cơ quan chức năng cũng như lực lượng bảo vệ rừng của tỉnh đang trong trạng thái cảnh giác cao, căng mình giữ rừng, không lơ là, chủ quan với lửa.
Gia Lai lo ngại khô hạn kéo dài

Gia Lai lo ngại khô hạn kéo dài

TPO - Mùa khô năm nay ở tỉnh Gia Lai sẽ khắc nghiệt hơn so với trung bình nhiều năm, nền nhiệt cao hơn từ 0,8 đến 1,3 độ C, lượng mưa thâm hụt 10-25%, mùa mưa đến chậm hơn 15-20 ngày so với những năm trước.
Bàn giải pháp để sống chung với hạn, mặn ở vựa lúa lớn nhất cả nước

Bàn giải pháp để sống chung với hạn, mặn ở vựa lúa lớn nhất cả nước

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang cao điểm mùa khô, tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn diễn ra trên diện rộng, và sẽ còn lặp lại ở các năm sau. Do đó, rất cần giải pháp thích ứng phù hợp từ sản xuất, sinh hoạt của người dân để “sống chung” với hạn, mặn. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với PGS.TS. Văn Phạm Đăng Trí - Viện Trưởng Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Trường ĐH Cần Thơ về chủ đề này.
Hạn hán nghiêm trọng ở ĐBSCL vào cao điểm mùa khô Ảnh: Cảnh Kỳ

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp: Thích nghi có kiểm soát với hạn, mặn

TP - “Quan điểm của Bộ NN&PTNT là tôn trọng tự nhiên, sống thuận thiên, nhưng không có nghĩa là bị động ngồi đợi. Chúng ta sẽ không thể điều hành sản xuất, quy hoạch sản xuất khi ranh mặn không được kiểm soát. Quan điểm của Bộ là thích nghi có kiểm soát”, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp nói.
Lên phương án chống thiếu điện mùa khô năm nay

Lên phương án chống thiếu điện mùa khô năm nay

TPO - Cục Điều tiết Điện lực - Bộ Công Thương cho biết, để chuẩn bị cho mùa khô sắp tới, từ ngày 4-10/3 đã huy động cao nguồn nhiệt điện than, điện khí và năng lượng tái tạo để tiết kiệm nước cho thuỷ điện, sẵn sàng cho mùa khô sắp tới.
Miền Tây quay quắt giữa hạn mặn

Miền Tây quay quắt giữa hạn mặn

TP - Đồng bằng sông Cửu Long (miền Tây) đang vào cao điểm mùa khô. Mực nước các cửa sông giảm mạnh, hạn hán hiện hữu, xâm nhập mặn đe dọa nhiều vùng đất. Thiếu nước ngọt, nước máy nhiễm mặn, khô hạn, sụt lún… diễn ra khắp nơi. Người, gia súc khát. Lúa, hoa màu héo khô.
Diễn biến thời tiết đáng chú ý tại TPHCM và Nam bộ trong tuần

Diễn biến thời tiết đáng chú ý tại TPHCM và Nam bộ trong tuần

TPO - Cơ quan khí tượng dự báo thời tiết TPHCM và khu vực Nam bộ trong tuần tiếp tục ít mưa, ban ngày trời nắng nhiều, chỉ số tia cực tím (UV) ở mức trung bình đến cao, độ ẩm giảm thấp gây hanh khô. Ngoài ra, biên độ nhiệt ngày và đêm tương đối lớn, đêm và sáng sớm tiết trời se lạnh có khả năng gây nên các bệnh về đường hô hấp.
TT-Huế xử lý tổ chức, cá nhân không thực hiện tiết kiệm điện

TT-Huế xử lý tổ chức, cá nhân không thực hiện tiết kiệm điện

TPO - Trong giai đoạn cao điểm nắng nóng, nhằm đảm bảo an toàn, ổn định trong cung ứng điện trên địa bàn, Chủ tịch UBND tỉnh TT-Huế chỉ đạo các sở, ngành, địa phương trong tỉnh tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện những biện pháp tiết kiệm điện, xử lý kịp thời tổ chức, cá nhân không thực hiện tiết kiệm điện theo quy định của nhà nước.
Tăng cường áp dụng công nghệ sửa chữa điện nóng để hạn chế tối đa gián đoạn cung cấp điện Ảnh: Thanh Trần

Báo động không còn điện dự phòng

TP - Với lượng điện tiêu thụ tăng kỷ lục với khoảng 895 triệu kWh trong khi hàng loạt hồ thủy điện lớn nhất nước ở mực nước chết, không thể phát điện, EVN đang phải tăng tối đa nhập khẩu điện để tránh tình trạng thiếu nguồn trầm trọng.
Miền Tây sắp vào cao điểm xâm nhập mặn

Miền Tây sắp vào cao điểm xâm nhập mặn

TPO - Dòng chảy mùa khô năm 2023 tiếp tục sụt giảm, mặn sẽ xâm nhập sâu hơn vào nội đồng, sâu nhất trong tháng 2 sẽ trong khoảng từ ngày 19-22/2023. Xâm nhập mặn trên các sông chính tại ĐBSCL sẽ vào sâu hơn so với trung bình nhiều năm (TBNN).
Mực nước sông Mekong cao hơn cùng kỳ nhiều năm gần đây

Mực nước sông Mekong cao hơn cùng kỳ nhiều năm gần đây

TPO - Tại các trạm trên sông Mekong như Chiang Saen (Thái Lan), Kratie và Biển Hồ ở Campuchia, mực nước cuối tuần qua đều ở mức cao hơn trung bình nhiều năm (TBNN). Dòng chảy bình quân về Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn TBNN, có tác động tích cực, giảm xâm nhập mặn ở các tháng 4 và 5 nếu không có gì bất thường từ vận hành xả nước ở các đập thủy điện.