TPO - Hàng năm, cứ đến rằm tháng 3 âm lịch, làng Bá Dương Nội (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội thi thả diều truyền thống tại ngôi miếu thờ thần linh thu hút hàng chục câu lạc bộ tranh tài.
TPO - Chiều 11/3 (2 tháng 2 Âm lịch), người dân làng Đường Yên (xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội kén rể với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo như câu ếch, bắt lươn, kéo cày... nhằm tưởng nhớ công ơn của nữ tướng Lê Hoa
TPO - Lễ hội Cầu ngư truyền thống quận Thanh Khê (TP. Đà Nẵng) diễn ra nhiều hoạt động sôi nổi mang đậm nét văn hóa của cư dân vùng biển. Đây là một trong những lễ hội độc đáo tại Đà Nẵng được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
TPO - Bộ tiêu chí về môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống vừa được lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) ký ban hành với mục đích đảm bảo một mùa lễ hội văn minh, lành mạnh, đồng thời bài trừ hủ tục, tập quán lạc hậu, nghi lễ có tính bạo lực và các hành vi phản cảm, lệch chuẩn.
TPO - Lễ cấp sắc Pụt là thủ tục công nhận sự trưởng thành của người nam giới ở trong cộng đồng, đủ điều kiện để tham gia thực hành các nghi lễ tín ngưỡng theo phong tục.
TPO - Giữa sân chợ, hàng chục thanh niên là con em miền biển vùng duyên hải Cần Giờ (TPHCM) hào hứng dìu nhau leo lên cây cột cao để chinh phục những vật phẩm cùng giải thưởng hấp dẫn.
TPO - Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các huyện miền núi Quảng Nam vừa khai mạc tại huyện miền núi Phước Sơn (Quảng Nam) với nhiều hoạt động đặc sắc.
TPO - Các di sản vào danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia đợt này thuộc các lĩnh vực tập quán xã hội và tín ngưỡng; nghệ thuật trình diễn dân gian; lễ hội truyền thống; nghề thủ công truyền thống...
TPO - Lễ hội Gầu Tào của người Mông trên "cao nguyên trắng Bắc Hà" vừa diễn ra trong những ngày đầu năm mới Quý Mão tại thôn Ngài Ma, xã Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, Lào Cai. Đây là một trong những lễ hội mang đậm nét truyền thống của người Mông từ xưa đến nay, đồng thời cũng là nét văn hóa thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến với miền cao nguyên trắng trong kỳ nghỉ Tết năm nay.
TPO - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành văn bản về việc tổ chức hoạt động bảo tồn Lễ hội truyền thống tiêu biểu các dân tộc thiểu số trong quý 4/2022. Theo đó, các tỉnh Hà Giang, Phú Thọ, Thanh Hóa, Lào Cai và các cơ quan, đơn vị liên quan sẽ tổ chức bảo tồn Lễ hội truyền thống tiêu biểu các dân tộc thiểu số, năm 2022.
Đắk Lắk là trung tâm vùng Tây Nguyên, có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, thuận lợi phát triển du lịch, cùng với những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của 49 dân tộc anh em cùng chung sống như: Êđê, M’nông, Gia Rai...đã tạo được sức hút với du khách.
Chào đón Tết Canh Tý, chuỗi sự kiện “Một vị bia, đậm muôn sắc Tết” đã đem tới miền Trung bầu không khí lễ hội tưng bừng, là sự kết hợp hài hoà của nét đẹp truyền thống và hiện đại.
TPO - Diễn ra tại xã Hải Lựu huyện Sông Lô, Vĩnh Phúc từ ngày 16 đến 17 tháng Giêng âm lịch, Hội chọi trâu Hải Lựu là lễ hội chọi trâu cổ xưa nhất Việt Nam.
TP - Tại Pháp, một số nơi vẫn giữ truyền thống thờ động vật. Lễ hội rước ông lợn không chỉ tôn vinh nông nghiệp mà còn là điểm hẹn của trai gái như chợ tình ở miền núi Việt Nam.
TP - Bộ VHTTDL vừa có văn bản gửi tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc về tăng cường quản lý lễ hội, trong đó đề nghị nghiên cứu chuyển hướng hình thức cướp phết, cướp chiếu và chấn chỉnh lễ hội chọi trâu.
TPO - Theo thông lệ cứ đến ngày 1/2 âm lịch, người dân làng Thiều Xá, xã Cầu Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) lại tổ chức lễ hội truyền thống tục ăn Tết lại hay còn gọi là “ngày cỗ chạy”.