TPO - Lễ hội Vu lan thắng hội Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh là hoạt động tín ngưỡng, kết hợp giữa lễ Vu lan của Phật giáo và lễ vía ông Bổn của người Hoa, đã trở thành lễ hội chung của cộng đồng 3 dân tộc Kinh - Khmer - Hoa tại Trà Vinh. Lễ hội vừa đón nhận Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
TPO - Theo Quyết định số 2322/QĐ-VHTTDL do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng ký và ban hành, Nghề thủ công truyền thống, Nghề dệt thổ cẩm của người Mường ở xã Kim Thượng, xã Xuân Đài huyện Tân Sơn trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
TPO - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định 2316/QĐ-BVHTTDL về việc đưa nghề ướp trà sen Quảng An (Tây Hồ, TP. Hà Nội) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Quyết định do Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng ký và ban hành.
TPO - Trong vòng 45 phút, thành viên các đội thi tay thoăn thoắt đan lưới với mong muốn đan được nhanh nhất, đẹp nhất theo yêu cầu của ban tổ chức. Qua hội thi đã thể hiện sự khéo léo và mang nét đặc trưng của ngư dân vùng biển Cửa Lò (Nghệ An).
TPO - Trong khuôn khổ lễ đón nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia và khai hội chùa Thầy (huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội), tối 12/4, đông đảo người dân cùng du khách được chiêm ngưỡng màn trình diễn ánh sáng nghệ thuật của 200 máy bay không người lái.
TPO - Chiều 11/4, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Trà Vinh tổ chức lễ công bố quyết định Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Đom Lơng Néak Tà của người Khmer tỉnh Trà Vinh.
TPO - Nghề dệt choàng (dệt khăn rằn) xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp vừa vinh dự đón nhận bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề thủ công truyền thống.
TPO - Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang thể hiện niềm tin của bà con Pà Thẻn vào thần linh, sự cầu mong no ấm, may mắn.
TPO - Dân tộc Hà Nhì lưu giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống. Trang phục truyền thống của người phụ nữ Hà Nhì thể hiện trình độ nghệ thuật, kỹ thuật điêu luyện, phản ánh sâu sắc nhân sinh quan, thế giới quan về vũ trụ.
TPO - Các di sản vào danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia đợt này thuộc các lĩnh vực tập quán xã hội và tín ngưỡng; nghệ thuật trình diễn dân gian; lễ hội truyền thống; nghề thủ công truyền thống...
TPO - Nghệ thuật khèn của người Mông ở các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn (tỉnh Yên Bái) được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, theo Quyết định số 1401/QĐ-BVHTTDL do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ký ngày 1/6.
TPO - Đó là một trong những nội dung của kế hoạch Triển khai thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm về công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Chợ nổi Cái Răng phục vụ phát triển du lịch, do Sở VH-TT&DL Cần Thơ vừa ban hành.
TPO - Sáng 19/2, UBND huyện Tuy Phước phối hợp với Sở VH&TT tỉnh Bình Định tổ chức lễ đón nhận bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn.
TPO - Lễ hội Đền Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái vừa được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch trao quyết định ghi danh vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
TPO - Vừa qua, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) Ninh Thuận phối hợp với UBND huyện Thuận Bắc tổ chức Lễ công bố và đón nhận Bằng chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với “Nghi lễ đầu năm của người Chăm ở làng Bỉnh Nghĩa”, xã Bắc Sơn (Thuận Bắc).
TP - Kể từ khi nghề gác kèo ong (làm nhà cho ong làm tổ) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, cuộc sống của một bộ phận người dân vùng U Minh, Cà Mau dường như thay đổi hẳn. Ngoài việc bán mật ong, nhiều hộ còn làm dịch vụ du lịch cho khách trải nghiệm đi gác kèo ong, ăn ong. Thu nhập cũng khá.
TPO - Tỉnh Yên Bái đã tổ chức Lễ công bố quyết định và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt danh lam, thắng cảnh Ruộng bậc thang Mù Cang Chải và Chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia “Lễ mừng cơm mới của người Mông huyện Mù Cang Chải, Yên Bái”.
TPO - Lễ hội Dinh Thầy Thím ở tỉnh Bình Thuận từ lâu được xem là Lễ hội truyền thống đặc sắc, tiêu biểu không chỉ của cộng đồng người dân địa phương mà còn là di sản văn hóa chung của nhiều tỉnh, thành lân cận ở khu vực phía Nam.
TPO - Lễ Et Đông (Tết ăn con dúi) của người Giơ Lâng (huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia vào cuối tháng 5 vừa qua.