TPO - Ngày 27/4, huyện Quảng Ninh tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia Mộ và Nhà thờ Hoàng Kế Viêm tại thôn Văn La, xã Lương Ninh.
TPO - Nhiều người thắc mắc, tại sao võ tướng thường xuyên luyện tập cường độ cao trên sa trường, chiến đấu quanh năm mà bụng vẫn to, không rắn chắc hay sáu múi như phim ảnh miêu tả.
TPO - Đền Đuổm tọa lạc tại xã Động Đạt (huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) thờ danh tướng Dương Tự Minh, một thủ lĩnh người Tày có công lớn trong việc bảo vệ vững chắc vùng biên cương phía bắc Đại Việt.
TP - Nhân kỷ niệm 70 năm thành lập QĐND Việt Nam, Hội Khoa học Lịch sử phối hợp Bảo tàng Lịch sử Quân sự tổ chức Triển lãm mỹ thuật về những vị tướng góp phần quan trọng xây dựng lực lượng Quân đội trong những ngày đầu (gọi tắt là Triển lãm Danh tướng Việt Nam).
Lê Hoàn mặc như trong “Hoàng Kim Giáp” của Trương Nghệ Mưu. Lý Thường Kiệt hoạn quan nhưng râu tóc dài thượt. Bùi Thị Xuân thướt tha truyện tranh Nhật. Tổng đốc Hoàng Diệu mất năm 2882, Đại tướng Võ Nguyên Giáp mất năm 1013.
TP - Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 100 năm ngày sinh Đại tướng Lê Trọng Tấn (1/10/1914 - 1/10/2014), hội thảo khoa học “Đại tướng Lê Trọng Tấn - Nhà quân sự đức độ, mưu lược của cách mạng Việt Nam” sẽ được Bộ Quốc phòng tổ chức vào cuối tháng 9.
TP - Danh tướng Cao Lỗ có thể được nghiên cứu đưa lên thành biểu tượng văn hóa của dân tộc - đó là ý kiến của các nhà nghiên cứu lịch sử trong hội thảo “Cao Lỗ-Danh tướng thời dựng nước” sáng 16-1.
Như đã nói ở phần trước, trên thực tế, không chỉ riêng Tào Tháo, mà với hầu hết các nhân vật của thời Tam Quốc, mộ phần đích thực của họ đến nay vẫn là những bí ẩn chưa có lời giải đáp.
Một tháng sau khi bị thương, Nguyễn Tri Phương tử tiết. Vua Tự Đức nghe tin rất cảm động, lệnh cho quan quân Hà Nội hộ tống quan cữu của ông và con trai Nguyễn Lâm về an táng tại bản quán ở làng Chí Long, huyện Phong Điền...