Có 15 kết quả :

Nghệ nhân K’Bes và đội chiêng nữ ở Lâm Hà. Ảnh: Chế Phương Nam

Hiện thân của thanh âm đại ngàn

TP - Nghệ nhân ưu tú K’Bes được ví như thanh âm rền vang giữa núi rừng. Ông có thể chơi được nhiều nhạc cụ, không chỉ của các tộc người thiểu số Tây Nguyên, dạy cồng chiêng cho hàng trăm người. Đặc biệt ông là một trong những nghệ nhân hiếm hoi biết chỉnh chiêng.
Ống kính kể chuyện đại ngàn

Ống kính kể chuyện đại ngàn

TP - Văn hoá truyền thống của người dân tộc bản địa Tây Nguyên được các nhiếp ảnh gia thu vào ống kính. Nét đẹp tiềm ẩn, nguyên sơ nơi vùng đất này được bung ra tại những triển lãm ảnh. Nhiều tác phẩm nhiếp ảnh đã chạm đến cảm xúc, trái tim của công chúng yêu nghệ thuật.
R’cơm Bus dạy đánh cồng chiêng cho các em nhỏ trong làng

'Tarzan' của Tây Nguyên

TP - Vì có lối sống, tình yêu đặc biệt với núi rừng Tây Nguyên mà chàng trai Jrai 21 tuổi R’Cơm Bus có một thân thể rắn chắc, khoẻ mạnh được ví như Tarzan. “Tarzan” của Tây Nguyên còn thành thạo hơn 10 loại nhạc cụ dân tộc, mở lớp dạy học đánh cồng chiêng nhằm trao truyền, giữ gìn văn hoá dân tộc cho lớp trẻ làng Pleiku Roh.
Hơn cả một đêm cồng chiêng

Hơn cả một đêm cồng chiêng

TP - Mỗi đêm thứ Bảy hàng tuần, ở góc rừng thông thuộc Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP.Pleiku, Gia Lai) tiếng cồng chiêng vang vọng cùng nhịp xoang, tay nắm tay. Không chỉ là điểm hẹn phục vụ du khách, mà sau mỗi đêm như vậy các nghệ nhân nghèo có thêm kinh phí để trang trải cuộc sống. Phát triển chính là cách hiệu quả nhất để hiện thực việc bảo tồn cồng chiêng.
Cậu bé 7 tuổi nối dài thanh âm Gia Rai

Cậu bé 7 tuổi nối dài thanh âm Gia Rai

TP - Cậu bé người Gia Rai 7 tuổi, tay cầm 2 cái xập xèng (tiếng Gia Rai gọi là răng rai) vỗ nhịp nhàng hòa cùng nhịp chiêng của các nghệ nhân. Tiết mục biểu diễn đã mang đến sắc màu sinh động, thể hiện nét văn hóa truyền thống của dân tộc này.
Các thanh thiếu niên tham gia trình diễn tại Liên hoan cồng chiêng và hát dân ca thanh thiếu niên DTTS

Liên hoan cồng chiêng và hát dân ca thanh thiếu niên dân tộc thiểu số tại Gia Lai

TPO - Vừa qua, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku, Gia Lai), Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao TP. Pleiku phối hợp với Thành đoàn Pleiku đã tưng bừng tổ chức chương trình Liên hoan cồng chiêng và hát dân ca thanh thiếu niên dân tộc thiểu số TP. Pleiku với sự tham gia của đông đảo thanh thiếu niên trong vùng.
Hội thi cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ Nhất, năm 2022 dự kiến sẽ tổ chức từ ngày 16/11/2022 đến 18/11/2022. Ảnh minh hoạ

Tổ chức Hội thi cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số lần thứ Nhất

TPO - Hội thi cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ Nhất, năm 2022 được tổ chức với mục đích đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa cồng chiêng, nâng cao trách nhiệm, nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa.